Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu đặc tính nhiệt phát quang của K2GdF5: Tb trong đo liều bức xạ hạt nhân

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích tìm kiếm một vật liệu mới có các đặc tính nhiệt phát quang thích hợp để đo liều neutron. Vật liệu K2GdF5:Tb với các nồng độ khác nhau đã được tổng hợp, sau đó phân tích phổ phát quang và phổ kích thích của vật liệu này. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu đặc tính nhiệt phát quang của K2GdF5:Tb trong đo liều bức xạ hạt nhân BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Đình Hùng NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH NHIỆT PHÁT QUANGCỦA K2GdF5:Tb TRONG ĐO LIỀU BỨC XẠ HẠT NHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Khánh Hòa – 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Đình Hùng NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH NHIỆT PHÁT QUANGCỦA K2GdF5:Tb TRONG ĐO LIỀU BỨC XẠ HẠT NHÂN Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật Mã số: 8520401 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Hà Xuân Vinh Khánh Hòa – 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiệndưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Hà Xuân Vinh. Các số liệu, những kếtluận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực. Tôixin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Học viên Trần Đình Hùng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tôi đã nhận đượcsự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo quản lý và giảng dạy lớpVật lý kỹ thuật – 2018 Nha Trang tại Học Viện Khoa học và Công nghệ vàViện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang . Đặc biệt, tôi xin bàytỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Hà Xuân Vinh- ViệnNghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang, người đã trực tiếp hướngdẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp để tôi hoàn thành đề tàinghiên cứu này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: - Học Viện Khoa học và Công nghệ - Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa, Lãnh đạo trường THPT HuỳnhThúc Kháng đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu. - Bên cạnh đó sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và người thân đã ủng hộvà tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể tập trung nghiên cứu và hoàn thành đềtài này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung TrangBảng 1.1. Sự phụ thuộc của τ vào E và t 12Bảng 3.1. Sự phụ thuộc của nhiệt độ đỉnh, cường độ đỉnh vào tốc 42độ gia nhiệt.Bảng 3.2. Ảnh hường của nồng độ Tb khi chiếu xạ beta 45Bảng 3.3. Ảnh hường của nồng độ Tb khi chiếu xạ neutron 46Bảng 3.4. Cường độ đỉnh của các vật liệu với liều chiếu gamma 49Bảng 3.5. Cường độ đỉnh của các vật liệu với liều chiếu beta 50Bảng 3.6. Cường độ đỉnh của các vật liệu với liều chiếu neutron 52Bảng 3.7. Fading của K2GdF5:Tb 2% khi chiếu xạ gamma 56Bảng 3.8. Cường độ nhiệt phát quang khi chiếu liều chuẩn 58 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Nội dung TrangHình 1.1. Mô hình đơn giản của nhiệt phát quang gồm 2 mức 11đối với điện tử và lỗ trống.Hình 1.2. Đường cong nhiệt phát quang động học bậc 1 15Hình 1.3. Đường cong nhiệt phát quang động học bậc 2 15Hình 1.4. Các đường cong nhiệt phát quang bậc tổng quát với các 16giá trị b khác nhauHình 1.5. Sự phụ thuộc của đường cong nhiệt phát quang theo tốc 19độ gia nhiệt.Hình 1.6. Sự thay đổi của nhiệt độ Tm khi thay đổi tốc độ gia 20nhiệt.Hình 2.1. Chuẩn bị liều kế 23Hình 2.2. Khuôn đong mẫu 23Hình 2.3. Khay chứa mẫu trong máy TLD 3500 24Hình 2.4. Nguồn gamma 60Co. 25 90Hình 2.5. Nguồn beta Sr. 25Hình 2.6. Nguồn neutron 241Am-Be . 26Hình 2.7. Thiết kế liều chiếu 26Hình 2.8. Sơ đồ khối hệ đo đường cong nhiệt phát quang 27Hình 2.9. Hệ đo nhiệt phát quang TLD 3500 28Hình 2.10. Mẫu ở khay đo của máy TLD 3500 30Hình 2.11. Dạng đường cong nhiệt phát quang của K2GdF5:Tb 34với các liều gamma.Hình 2.12. Đường cong nhiệt phát quang trong máy đọc liều. 35Hình 2.13. Đường cong của K2GdF5:Tb 10% với β = 1 °C/s 36Hình 2.14. Đường cong của K2GdF5:Tb 10% với β = 2 °C/s 36Hình 2.15. Đường cong của K2GdF5:Tb 10% với β = 4 °C/s 37Hình 2.16. Bức xạ hồng ngoại khi đo nhiệt phát quang 38Hình 2.17. Đặt kính lọc quang trong máy TLD 3500 38Hình 2.18. Các loại kính lọc quang ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: