Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu phát hiện ion kim loại trong nước bằng cấu trúc silic xốp
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.35 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của Luận văn là nghiên cứu chế tạo cấu trúc silic xốp bằng phương pháp ăn mòn điện hóa trên đế silic với vùng bước sóng hoạt động trong vùng khả kiến từ 380÷760nm. Cấu trúc này có độ phản xạ cao và kích thước lỗ xốp đồng đều. Xây dựng hệ đo cảm biến kết hợp đo bằng phương pháp đo lỏng (liquid drop). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu phát hiện ion kim loại trong nước bằng cấu trúc silic xốp ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG ĐỨC TOÀNNGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN ION KIM LOẠI TRONG NƯỚC BẰNG CẤU TRÚC SILIC XỐP LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG ĐỨC TOÀNNGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN ION KIM LOẠI TRONG NƯỚC BẰNG CẤU TRÚC SILIC XỐP Ngành: Vật lý Chất rắn Mã số: 8440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thùy Chi PGS.TS. Bùi Huy THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưatừng được công bố, sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Tác giả Đặng Đức Toàn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Đỗ Thùy Chi và PGS.TS. Bùi Huy đãtận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian học tập và quá trình làmluận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các anh chị đang công tác tại PhòngVật liệu và Ứng dụng Quang sợi, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi thực hiện các thựcnghiệm trong quá trình làm luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học TháiNguyên, Khoa Vật lý và Phòng Đào tạo (Sau đại học) của trường đã tạo mọi điềukiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo giảng dạy khoa Vậtlý Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên,cổ vũ tinh thần giúp đỡ để tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốtnghiệp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi những thiếusót, rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của Hội đồng và quý thầy cô, anhchị em đồng nghiệp và bạn bè. Xin trân trọng cảm ơn./. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Tác giả Đặng Đức Toàn ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ vDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................viiMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 23. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 34. Nội dung của đề tài nghiên cứu ................................................................. 3Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU SILIC XỐP VÀ TÁC ĐỘNGCỦA ION KIM LOẠI NẶNG TRONG DUNG DỊCH TRÊN THỰC TẾ 41.1. Vật liệu silic xốp ..................................................................................... 41.1.1. Lịch sử của silic xốp ............................................................................ 41.1.2. Cơ sở quá trình hình thành silic xốp.................................................... 51.2. Silic xốp trong các ứng dụng cảm biến ................................................ 141.2.1. Cấu trúc cảm biến và nguyên lý hoạt động ....................................... 141.2.2. Cảm biến hóa học .............................................................................. 141.3. Ảnh hưởng của ion kim loại đến con người ......................................... 181.3.1. Natri ................................................................................................... 181.3.2. Kali .................................................................................................... 191.3.3. Niken.................................................................................................. 201.4. Các kĩ thuật, mô hình lý thuyết xử lý số liệu........................................ 211.4.1. Phương pháp biến đổi Fourier transform (FFT) ................................ 211.4.2. Phương pháp tính giá trị trung bình theo bước sóng (IAW) ............. 23 iiiChương 2: THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO CÁC MÀNG SILIC XỐPDÙNG LÀM CẢM BIẾN ĐỂ XÁC ĐỊNH ION KIM LOẠI TRONGMÔI TRƯỜNG LỎNG ............................................................................. 282.1. Quá trình chế tạo cấu trúc quang tử...................................................... 282.1.1. Chuẩn bị ............................................................................................. 282.1.2. Chế tạo cấu trúc silic xốp ........... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu phát hiện ion kim loại trong nước bằng cấu trúc silic xốp ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG ĐỨC TOÀNNGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN ION KIM LOẠI TRONG NƯỚC BẰNG CẤU TRÚC SILIC XỐP LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG ĐỨC TOÀNNGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN ION KIM LOẠI TRONG NƯỚC BẰNG CẤU TRÚC SILIC XỐP Ngành: Vật lý Chất rắn Mã số: 8440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thùy Chi PGS.TS. Bùi Huy THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưatừng được công bố, sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Tác giả Đặng Đức Toàn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Đỗ Thùy Chi và PGS.TS. Bùi Huy đãtận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian học tập và quá trình làmluận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các anh chị đang công tác tại PhòngVật liệu và Ứng dụng Quang sợi, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi thực hiện các thựcnghiệm trong quá trình làm luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học TháiNguyên, Khoa Vật lý và Phòng Đào tạo (Sau đại học) của trường đã tạo mọi điềukiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo giảng dạy khoa Vậtlý Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên,cổ vũ tinh thần giúp đỡ để tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốtnghiệp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi những thiếusót, rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của Hội đồng và quý thầy cô, anhchị em đồng nghiệp và bạn bè. Xin trân trọng cảm ơn./. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Tác giả Đặng Đức Toàn ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ vDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................viiMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 23. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 34. Nội dung của đề tài nghiên cứu ................................................................. 3Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU SILIC XỐP VÀ TÁC ĐỘNGCỦA ION KIM LOẠI NẶNG TRONG DUNG DỊCH TRÊN THỰC TẾ 41.1. Vật liệu silic xốp ..................................................................................... 41.1.1. Lịch sử của silic xốp ............................................................................ 41.1.2. Cơ sở quá trình hình thành silic xốp.................................................... 51.2. Silic xốp trong các ứng dụng cảm biến ................................................ 141.2.1. Cấu trúc cảm biến và nguyên lý hoạt động ....................................... 141.2.2. Cảm biến hóa học .............................................................................. 141.3. Ảnh hưởng của ion kim loại đến con người ......................................... 181.3.1. Natri ................................................................................................... 181.3.2. Kali .................................................................................................... 191.3.3. Niken.................................................................................................. 201.4. Các kĩ thuật, mô hình lý thuyết xử lý số liệu........................................ 211.4.1. Phương pháp biến đổi Fourier transform (FFT) ................................ 211.4.2. Phương pháp tính giá trị trung bình theo bước sóng (IAW) ............. 23 iiiChương 2: THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO CÁC MÀNG SILIC XỐPDÙNG LÀM CẢM BIẾN ĐỂ XÁC ĐỊNH ION KIM LOẠI TRONGMÔI TRƯỜNG LỎNG ............................................................................. 282.1. Quá trình chế tạo cấu trúc quang tử...................................................... 282.1.1. Chuẩn bị ............................................................................................. 282.1.2. Chế tạo cấu trúc silic xốp ........... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Vật lý Vật lý Chất rắn Chế tạo cấu trúc silic xốp Phương pháp ăn mòn điện hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 276 0 0 -
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
26 trang 248 0 0
-
70 trang 223 0 0