Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Tham số hóa hiệu ứng trật tự địa phương trong Plasma liên kết mạnh
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Tham số hóa hiệu ứng trật tự địa phương trong Plasma liên kết mạnh gồm có 3 chương trình bày về tổng quan Plasma; hiệu ứng trật tự địa phương cho hàm phân bố xuyên tâm; thế màn chắn trong Plasma liên kết mạnh. Mời các bạ tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Tham số hóa hiệu ứng trật tự địa phương trong Plasma liên kết mạnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …….o0o…… ĐỖ QUYÊN THAM SỐ HÓA HIỆU ỨNG TRẬT TỰ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PLASMA LIÊN KẾT MẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……o0o…… ĐỖ QUYÊN THAM SỐ HÓA HIỆU ỨNG TRẬT TỰ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PLASMA LIÊN KẾT MẠNHChuyên ngành: Vật lý nguyên tử, hạt nhân và năng lượng caoMã số: 60 44 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Xuân Hội Thành phố Hồ Chí Minh 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và thực hiện bài luận văn này, tôi đã nhậnđược sự giảng dạy, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô phòng Khoa họccông nghệ và Sau đại học và bộ môn Vật Lý Hạt Nhân trường Đại học Sư PhạmThành phố Hồ Chí Minh. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trong bộ môn Vật Lý HạtNhân đã từng bước dạy dỗ, đào tạo và cung cấp cho tôi những kiến thức chuyênngành cần thiết giúp tôi hoàn thành bài khóa luận này và các kiến thức này giúp tôivững tin bước vào đời. Đặc biệt tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy TS. ĐỖ XUÂN HỘI (ĐHQuốc tế, ĐH Quốc Gia tp.HCM) đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tối ưu nhấtcho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Thầy đã cung cấp cho tôi nhiều tài liệu vôcùng quý giá và hết lòng hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm cũng như nhữngkỹ năng thực nghiệm để tôi có thể nắm bắt lý thuyết và thực hiện tính toán cho luậnvăn tốt hơn. Nhờ Thầy mà tôi mà học được rất nhiều điều hữu ích, từ phương pháplàm việc, phương pháp nghiên cứu một đề tài khoa học cho đến cách trình bày mộtbài báo khoa học, một luận văn. Con cũng xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ và gia đình đã luôn tạo mọiđiều kiện và động viên con trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2012 ĐỖ QUYÊN -1- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung của luận văn là công trình nghiên cứu của riêng cánhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn ĐỖ QUYÊN 1 -2- MỤC LỤC TrangLời cảm ơn ...............................................................................................................................0Lời cam đoan ...........................................................................................................................1Danh mục các bảng .................................................................................................................4Danh mục các hình vẽ, đồ thị.................................................................................................6MỞ ĐẦU................................................................................................................................10Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ PLASMA ......................................................................13 1.1. Khái niệm plasma ................................................................................................ 13 1.2. Mô hình plasma một thành phần (OCP_One Component Plasma) ..................... 13 1.2.1. Mô hình “hình cầu ion” ................................................................................ 14 1.2.2. Phân loại plasma theo độ lớn tương tác ........................................................ 14 1.3. Hàm phân bố xuyên tâm (radial distribution function) ....................................... 15 1.4. Thế màn chắn – Định lý Widom ......................................................................... 19 1.4.1. Định nghĩa thế màn chắn .............................................................................. 19 1.4.2. Liên hệ giữa thế màn chắn và hàm phân bố xuyên tâm ............................... 20 1.4.3. Định lí Widom .............................................................................................. 21Chương 2 - HIỆU ỨNG TRẬT TỰ ĐỊA PHƯƠNG CHO HÀM PHÂN BỐ XUYÊN TÂM ........................................................................................................22 2.1. Làm trơn số liệu bằng bộ lọc số .......................................................................... 22 2.2. Các kết quả gần đây nhất của hàm phân bố xuyên tâm liên quan đến số liệu mô phỏng Monte Carlo ....................................................................................... 25 2.2.1. Mô phỏng Monte Carlo cho plasma ............................................................. 25 2.2.2. Biểu thức giải tích các tham số của hiệu ứng trật tự địa phương theo tham số tương liên đối với cực đại đầu tiên ........................................................... 26 2.3. Biểu thức giải tích các tham số của hiệu ứng trật tự địa phương theo tham số tương liên Γ đối với cực trị đầu tiên ........................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Tham số hóa hiệu ứng trật tự địa phương trong Plasma liên kết mạnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …….o0o…… ĐỖ QUYÊN THAM SỐ HÓA HIỆU ỨNG TRẬT TỰ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PLASMA LIÊN KẾT MẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……o0o…… ĐỖ QUYÊN THAM SỐ HÓA HIỆU ỨNG TRẬT TỰ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PLASMA LIÊN KẾT MẠNHChuyên ngành: Vật lý nguyên tử, hạt nhân và năng lượng caoMã số: 60 44 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Xuân Hội Thành phố Hồ Chí Minh 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và thực hiện bài luận văn này, tôi đã nhậnđược sự giảng dạy, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô phòng Khoa họccông nghệ và Sau đại học và bộ môn Vật Lý Hạt Nhân trường Đại học Sư PhạmThành phố Hồ Chí Minh. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trong bộ môn Vật Lý HạtNhân đã từng bước dạy dỗ, đào tạo và cung cấp cho tôi những kiến thức chuyênngành cần thiết giúp tôi hoàn thành bài khóa luận này và các kiến thức này giúp tôivững tin bước vào đời. Đặc biệt tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy TS. ĐỖ XUÂN HỘI (ĐHQuốc tế, ĐH Quốc Gia tp.HCM) đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tối ưu nhấtcho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Thầy đã cung cấp cho tôi nhiều tài liệu vôcùng quý giá và hết lòng hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm cũng như nhữngkỹ năng thực nghiệm để tôi có thể nắm bắt lý thuyết và thực hiện tính toán cho luậnvăn tốt hơn. Nhờ Thầy mà tôi mà học được rất nhiều điều hữu ích, từ phương pháplàm việc, phương pháp nghiên cứu một đề tài khoa học cho đến cách trình bày mộtbài báo khoa học, một luận văn. Con cũng xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ và gia đình đã luôn tạo mọiđiều kiện và động viên con trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2012 ĐỖ QUYÊN -1- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung của luận văn là công trình nghiên cứu của riêng cánhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn ĐỖ QUYÊN 1 -2- MỤC LỤC TrangLời cảm ơn ...............................................................................................................................0Lời cam đoan ...........................................................................................................................1Danh mục các bảng .................................................................................................................4Danh mục các hình vẽ, đồ thị.................................................................................................6MỞ ĐẦU................................................................................................................................10Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ PLASMA ......................................................................13 1.1. Khái niệm plasma ................................................................................................ 13 1.2. Mô hình plasma một thành phần (OCP_One Component Plasma) ..................... 13 1.2.1. Mô hình “hình cầu ion” ................................................................................ 14 1.2.2. Phân loại plasma theo độ lớn tương tác ........................................................ 14 1.3. Hàm phân bố xuyên tâm (radial distribution function) ....................................... 15 1.4. Thế màn chắn – Định lý Widom ......................................................................... 19 1.4.1. Định nghĩa thế màn chắn .............................................................................. 19 1.4.2. Liên hệ giữa thế màn chắn và hàm phân bố xuyên tâm ............................... 20 1.4.3. Định lí Widom .............................................................................................. 21Chương 2 - HIỆU ỨNG TRẬT TỰ ĐỊA PHƯƠNG CHO HÀM PHÂN BỐ XUYÊN TÂM ........................................................................................................22 2.1. Làm trơn số liệu bằng bộ lọc số .......................................................................... 22 2.2. Các kết quả gần đây nhất của hàm phân bố xuyên tâm liên quan đến số liệu mô phỏng Monte Carlo ....................................................................................... 25 2.2.1. Mô phỏng Monte Carlo cho plasma ............................................................. 25 2.2.2. Biểu thức giải tích các tham số của hiệu ứng trật tự địa phương theo tham số tương liên đối với cực đại đầu tiên ........................................................... 26 2.3. Biểu thức giải tích các tham số của hiệu ứng trật tự địa phương theo tham số tương liên Γ đối với cực trị đầu tiên ........................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ham số hóa hiệu ứng trật tự Luận văn Thạc sĩ Vật lý Hiệu ứng trật tự địa phương Trật tự địa phương trong Plasma Plasma liên kết mạnh Hàm phân bố xuyên tâmTài liệu liên quan:
-
69 trang 97 0 0
-
102 trang 86 0 0
-
Sự thay đổi cấu trúc của mô hình vật liệu khối tinh thể SiC
8 trang 26 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu hiện tượng chuyển pha Nematic trong tinh thể lỏng
51 trang 24 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Tương tác giữa các hạt mềm tĩnh điện với kích thước khác nhau
51 trang 21 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
70 trang 21 0 0
-
67 trang 20 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu phân hủy chất Rhodamine B sử dụng kỹ thuật plasma jet
45 trang 19 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Hệ thống cảm biến Iot trong nông nghiệp công nghệ cao
65 trang 19 0 0