![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Xác định nồng độ các nguyên tố kim loại As, Bi, Pb, Se, Sb, Sn trên thiết bị đo phổ phát xạ nguyên tử liên kết cảm ứng plasma (ICP – AES) bằng kỹ thuật Hydrua hóa
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 776.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là sử dụng bộ Hyđrua của thiết bị ICP – AES để phân tích nồng độ nguyên tố; tăng giới hạn định lượng dưới của các nguyên tố As, Bi, Pb, Se, Sb, Sn trên thiết bị ICP - AES; xây dựng phương pháp đối sánh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Xác định nồng độ các nguyên tố kim loại As, Bi, Pb, Se, Sb, Sn trên thiết bị đo phổ phát xạ nguyên tử liên kết cảm ứng plasma (ICP – AES) bằng kỹ thuật Hydrua hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -------------------------------- TRỊNH MINH NGỌC XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CÁC NGUYÊN TỐKIM LOẠI As, Bi, Pb, Se, Sb, Sn TRÊN THIẾT BỊ ICP – AES BẰNG KỸ THUẬT HYDRUA HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ VẬT LÝ HÀ NỘI -2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -------------------------------- TRỊNH MINH NGỌC XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CÁC NGUYÊN TỐKIM LOẠI As, Bi, Pb, Se, Sb, Sn TRÊN THIẾT BỊ ICP – AES BẰNG KỸ THUẬT HYDRUA HÓA Chuyên ngành: Phân tích và Đo luờng LUẬN VĂN THẠC SỸ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC TRUNG HÀ NỘI -2008 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình khoa học chưa được cá nhân hoặctổ chức nào công bố. Tất cả các số liệu trong luận văn đều trung thực, kháchquan và được tôi trực tiếp làm thí nghiệm tại phòng thí nghiệm Quang phổ phátxạ Plasma – Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chât. Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2008 Người cam đoan Trịnh Minh Ngọc 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn TS.NguyễnNgọc Trung là người đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho tôi về mặt khoa họctrong luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô giáo trong Viện Vật lý kỹ thuật đãtận tình giúp đỡ tôi về mặt khoa học trong suốt thời gian học tập và làm luậnvăn. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS.Nguyễn Văn Thành, KS.Lý LêCường, Ths.Nguyễn Thị Phương đã giúp đỡ và góp nhiều ý kiến sâu sắc chocông việc nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn các vị lãnh đạo, các bè bạn đồng nghiệptrong Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chât đã ủng hộ, tạo điều kiện và giúpđỡ tôi trong quá trình làm luận văn. 3 MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN 1LỜI CẢM ƠN 2MỤC LỤC 3Danh mục bảng biểu 6Danh mục hình vẽ 7MỞ ĐẦU 8Chương I Tổng quan về đối tượng nghiên cứu 11 I.1. Asen, Antimon và Bitmut (As, Sb và Bi) 11 I.1.1. Tính chất và sự tồn tại của As, Sb và Bi 11 I.1.2. Các phương pháp xác định nồng độ As, Sb và Bi 12 I.2. Selen (Se) 13 I.2.1. Một số tính chất đặc trưng và sự tồn tại của Se 13 I.2.2. Các phương pháp xác định Se 15 I.3. Chì và Thiếc (Pb và Sn) 16 I.3.1. Một số tính chất đặc trưng và sự tồn tại của Pb và Sn 16 I.3.2. Các phương pháp xác định Pb và Sn 18 I.4. Thành phần hóa học của nước tự nhiên 19 I.4.1. Các thành phần chính trong nước 19 I.4.2. Các thành phần vi lượng 20 I.4.3. Các chất khí hòa tan trong nước 21 I.4.4. Các chất dinh dưỡng trong nước 21 4 I.4.5. Các chất hữu cơ trong nước 21Chương II Phương pháp và thiết bị nghiên cứu 24 II.1. Khái quát về phương pháp phân tích quang phổ phát xạ 24 II.1.1. Nguyên lý của phương pháp quang phổ phát xạ 24 II.1.2. Nguồn năng lượng kích thích 28 II.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phổ phát xạ Plasma 29 II.1.4. Phân tích phổ phát xạ định lượng 31 II.2. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất 32 II.2.1. Thiết bị 32 II.2.2. Nguyên lý hoạt động của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Xác định nồng độ các nguyên tố kim loại As, Bi, Pb, Se, Sb, Sn trên thiết bị đo phổ phát xạ nguyên tử liên kết cảm ứng plasma (ICP – AES) bằng kỹ thuật Hydrua hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -------------------------------- TRỊNH MINH NGỌC XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CÁC NGUYÊN TỐKIM LOẠI As, Bi, Pb, Se, Sb, Sn TRÊN THIẾT BỊ ICP – AES BẰNG KỸ THUẬT HYDRUA HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ VẬT LÝ HÀ NỘI -2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -------------------------------- TRỊNH MINH NGỌC XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CÁC NGUYÊN TỐKIM LOẠI As, Bi, Pb, Se, Sb, Sn TRÊN THIẾT BỊ ICP – AES BẰNG KỸ THUẬT HYDRUA HÓA Chuyên ngành: Phân tích và Đo luờng LUẬN VĂN THẠC SỸ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC TRUNG HÀ NỘI -2008 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình khoa học chưa được cá nhân hoặctổ chức nào công bố. Tất cả các số liệu trong luận văn đều trung thực, kháchquan và được tôi trực tiếp làm thí nghiệm tại phòng thí nghiệm Quang phổ phátxạ Plasma – Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chât. Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2008 Người cam đoan Trịnh Minh Ngọc 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn TS.NguyễnNgọc Trung là người đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho tôi về mặt khoa họctrong luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô giáo trong Viện Vật lý kỹ thuật đãtận tình giúp đỡ tôi về mặt khoa học trong suốt thời gian học tập và làm luậnvăn. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS.Nguyễn Văn Thành, KS.Lý LêCường, Ths.Nguyễn Thị Phương đã giúp đỡ và góp nhiều ý kiến sâu sắc chocông việc nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn các vị lãnh đạo, các bè bạn đồng nghiệptrong Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chât đã ủng hộ, tạo điều kiện và giúpđỡ tôi trong quá trình làm luận văn. 3 MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN 1LỜI CẢM ƠN 2MỤC LỤC 3Danh mục bảng biểu 6Danh mục hình vẽ 7MỞ ĐẦU 8Chương I Tổng quan về đối tượng nghiên cứu 11 I.1. Asen, Antimon và Bitmut (As, Sb và Bi) 11 I.1.1. Tính chất và sự tồn tại của As, Sb và Bi 11 I.1.2. Các phương pháp xác định nồng độ As, Sb và Bi 12 I.2. Selen (Se) 13 I.2.1. Một số tính chất đặc trưng và sự tồn tại của Se 13 I.2.2. Các phương pháp xác định Se 15 I.3. Chì và Thiếc (Pb và Sn) 16 I.3.1. Một số tính chất đặc trưng và sự tồn tại của Pb và Sn 16 I.3.2. Các phương pháp xác định Pb và Sn 18 I.4. Thành phần hóa học của nước tự nhiên 19 I.4.1. Các thành phần chính trong nước 19 I.4.2. Các thành phần vi lượng 20 I.4.3. Các chất khí hòa tan trong nước 21 I.4.4. Các chất dinh dưỡng trong nước 21 4 I.4.5. Các chất hữu cơ trong nước 21Chương II Phương pháp và thiết bị nghiên cứu 24 II.1. Khái quát về phương pháp phân tích quang phổ phát xạ 24 II.1.1. Nguyên lý của phương pháp quang phổ phát xạ 24 II.1.2. Nguồn năng lượng kích thích 28 II.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phổ phát xạ Plasma 29 II.1.4. Phân tích phổ phát xạ định lượng 31 II.2. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất 32 II.2.1. Thiết bị 32 II.2.2. Nguyên lý hoạt động của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Vật lý Kỹ thuật Hydrua hóa Nguyên tố kim loại Thiết bị đo phổ phát xạ nguyên tử Nguyên tố kim loạiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0