Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Làng nghề truyền thống tại huyện Thường Tín, Hà Nội trong cơ chế thị trường (Trường hợp làng Thụy Ứng)

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đưa ra bức tranh tổng thể, phân tích, đánh giá, đề xuất các giải pháp phát triển làng nghề Thụy Ứng và các làng nghề truyền thống trên địa Huyện Thường Tín, Hà Nội trong cơ chế thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Làng nghề truyền thống tại huyện Thường Tín, Hà Nội trong cơ chế thị trường (Trường hợp làng Thụy Ứng) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG PHÁP LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆNTHƢỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG (Trường hợp làng Thụy Ứng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------- LÊ QUANG PHÁP LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆNTHƢỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG (Trường hợp làng Thụy Ứng) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đặng Thị Vân Chi Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi dưới sựhướng dẫn của TS. Đặng Thị Vân Chi – giảng viên khoa Việt Nam học vàTiếng Việt, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN. Các kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là quá trình tìm hiểu, đúc rút ratrong học tập, nghiên cứu và làm việc của tôi. Những số liệu, bảng biểu, ý kiếnphục vụ cho việc phân tích, đánh giá được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau vàcó chú thích rõ ràng. Nếu phát hiện có bất cứ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung luận văn của mình Tác giả luận văn Lê Quang Pháp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầutiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến trường ĐHKHXNH&NV, Khoa ViệtNam học và Tiếng Việt đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi tri ân tới TS. Đặng Thị Vân Chi (giảng viên KhoaViệt Nam học và Tiếng Việt, trường ĐHKHXH&NV) – Người đã trực tiếp chỉbảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thiện luận vănnày. Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong và ngoài trường đãđóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn. Tôi xin cảm ơn tới các cấp chính quyền huyện Thường Tín, xã Hòa Bìnhtạo điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu tại địa phương. Tôi cũng xin gửi lờicảm ơn tới các hộ sản xuất và đặc biệt tới gia đình ông Vũ Văn Hiệu, nghệ nhânNguyễn Văn Kiến, chị Nguyễn Thị Duyên, bác Nguyễn Văn Anh và rất nhiềungười khác tại làng Thụy Ứng, xã Hòa Bình đã giúp đỡ tôi để hoàn thành luậnvăn này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã luôn bên tôi, độngviên tôi hoàn thành khóa học và bài luận văn này. Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 2 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................................... 3 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................................. 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 8 3.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................... 8 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................................... 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 9 5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................................... 9 6. Các nguồn tư liệu ................................................................................................................... 10 7. Dự kiến đóng góp của đề tài .................................................................................................. 11 8. Cấu trúc luận văn .................................................................................................................. 12NỘI DUNG .................................................................................................................................... 13 Chương 1: LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN.......................................................... 13 1.1. Các khái niệm .............................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: