Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.94 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được nghiên cứu theo hướng ứng dụng. Qua thu thập tài liệu, điều tra khảo sát thực tế để thấy được thực trạng hoạt động sản xuất và kinh doanh nón lá ở làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, chỉ ra được những thay đổi của làng nón qua các thời kỳ, từ đó tìm ra được nguyên nhân và đề ra được giải pháp để giữ gìn và bảo tồn làng nghề đang dần bị mai một này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: Thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIVIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THÀNHLÀNG NÓN BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Việt Nam học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THÀNH LÀNG NÓN BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lâm Thị Mỹ Dung Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của cánhân tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS. TS. Lâm Thị Mỹ Dung. Nộidung được trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và không trùng lặpvới bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã được công bố. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thành LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc đến PGS. TS. Lâm Thị Mỹ Dung, người đã tận tình hướng dẫn, giúpđỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn từ bước đầu tạo dựng đề cương đếnkhi trở thành một luận văn hoàn chỉnh. Tiếp đến, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô ViệnViệt Nam học và Khoa học phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội cùng toànthể các anh chị Phòng đào tạo, Phòng khoa học,… đã tạo điều kiện giúp đỡ tôitrong quá trình học tập tại đây. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn cán bộ các phòng ban trực thuộc Ủy ban nhândân xã Phù Việt đã nhiệt tình, cởi mở trong việc cung cấp tư liệu cũng nhưtrong quá trình tôi thực hiện phương pháp điền dã và phỏng vấn người dân tạixã. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những người dân chân chất,thật thà và cực kỳ hiếu khách của xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh– những người mà nếu không có họ, tôi khó có thể hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng để hoàn thiện, song chắc chắn rằng luận văn khôngthể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong sẽ nhận được những đónggóp quý báu từ các thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn./.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTGS : Giáo sưPGS : Phó giáo sưTS : Tiến sĩTTCN : Tiểu thủ công nghiệpCNH : Công nghiệp hóaCNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóaUBND : Ủy ban nhân dânNxb : Nhà xuất bản MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 5 4. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 6 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 6 6. Bố cục luận văn và vấn đề cần giải quyết.............................................. 7 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................... 9 1.1 Làng nghề: Những vấn đề lý luận chung ............................................ 9 1.1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm làng nghề ................................. 9 1.1.2 Điều kiện hình thành làng nghề ................................................... 15 1.1.3 Vai trò của các làng nghề trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa hiện nay ............................................................................................. 16 1.2 Tổng quan về làng nghề làm nón ở Việt Nam .................................. 28 Chương 2: THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ NÓN LÁ BA GIANG, XÃPHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH ................................... 37 2.1 Khái quát về xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ............. 37 2.1.1 Vị trí địa lý ..................................................................................... 37 2.1.2 Điều kiện tự nhiên ........................................................................ 37 2.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội ............................................................ 38 2.2 Làng nghề nón lá Ba Giang ................................................................ 40 2.2.1 Về tên gọi “làng nón Ba Giang” ................................................... 40 2.2.2 Nguồn gốc hình thành.................................................................. 40 2.2.3 Quá trình phát triển ...................................................................... 41 2.2.4 Nón Ba Giang ................................................................................ 44 2.3 Tình hình hoạt động của làng nón Ba Giang .................................... 50 2.3.1 Hộ sản xuất, kinh doanh sản phẩm .............................................. 50 2.3.2 Nguồn vốn ...................................................................................... 52 2.3.3 Nhân công ...................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: Thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIVIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THÀNHLÀNG NÓN BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Việt Nam học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THÀNH LÀNG NÓN BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lâm Thị Mỹ Dung Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của cánhân tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS. TS. Lâm Thị Mỹ Dung. Nộidung được trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và không trùng lặpvới bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã được công bố. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thành LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc đến PGS. TS. Lâm Thị Mỹ Dung, người đã tận tình hướng dẫn, giúpđỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn từ bước đầu tạo dựng đề cương đếnkhi trở thành một luận văn hoàn chỉnh. Tiếp đến, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô ViệnViệt Nam học và Khoa học phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội cùng toànthể các anh chị Phòng đào tạo, Phòng khoa học,… đã tạo điều kiện giúp đỡ tôitrong quá trình học tập tại đây. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn cán bộ các phòng ban trực thuộc Ủy ban nhândân xã Phù Việt đã nhiệt tình, cởi mở trong việc cung cấp tư liệu cũng nhưtrong quá trình tôi thực hiện phương pháp điền dã và phỏng vấn người dân tạixã. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những người dân chân chất,thật thà và cực kỳ hiếu khách của xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh– những người mà nếu không có họ, tôi khó có thể hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng để hoàn thiện, song chắc chắn rằng luận văn khôngthể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong sẽ nhận được những đónggóp quý báu từ các thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn./.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTGS : Giáo sưPGS : Phó giáo sưTS : Tiến sĩTTCN : Tiểu thủ công nghiệpCNH : Công nghiệp hóaCNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóaUBND : Ủy ban nhân dânNxb : Nhà xuất bản MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 5 4. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 6 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 6 6. Bố cục luận văn và vấn đề cần giải quyết.............................................. 7 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................... 9 1.1 Làng nghề: Những vấn đề lý luận chung ............................................ 9 1.1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm làng nghề ................................. 9 1.1.2 Điều kiện hình thành làng nghề ................................................... 15 1.1.3 Vai trò của các làng nghề trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa hiện nay ............................................................................................. 16 1.2 Tổng quan về làng nghề làm nón ở Việt Nam .................................. 28 Chương 2: THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ NÓN LÁ BA GIANG, XÃPHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH ................................... 37 2.1 Khái quát về xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ............. 37 2.1.1 Vị trí địa lý ..................................................................................... 37 2.1.2 Điều kiện tự nhiên ........................................................................ 37 2.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội ............................................................ 38 2.2 Làng nghề nón lá Ba Giang ................................................................ 40 2.2.1 Về tên gọi “làng nón Ba Giang” ................................................... 40 2.2.2 Nguồn gốc hình thành.................................................................. 40 2.2.3 Quá trình phát triển ...................................................................... 41 2.2.4 Nón Ba Giang ................................................................................ 44 2.3 Tình hình hoạt động của làng nón Ba Giang .................................... 50 2.3.1 Hộ sản xuất, kinh doanh sản phẩm .............................................. 50 2.3.2 Nguồn vốn ...................................................................................... 52 2.3.3 Nhân công ...................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học Việt Nam học Làng nón Ba Giang Kinh doanh nón lá Sản xuất nón láTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
89 trang 246 0 0
-
3 trang 227 5 0