Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Nghề làm bún truyền thống xã Đa Mai, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.43 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là: Hệ thống hóa các nguồn tài liệu liên quan đến làng nghề làm bún truyền thống xã Đa Mai, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Chỉ ra được sự biến đổi của nghề, làng nghề từ truyền thống đến hiện đại, từ đó làm cơ sở khoa học cho các ban ngành có liên quan tham khảo để đưa ra các giải pháp phát triển bền vững làng nghề trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Nghề làm bún truyền thống xã Đa Mai, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN VĂN THUÂNNGHỀ LÀM BÚN TRUYỀN THỐNG XÃ ĐA MAI,THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN VĂN THUÂNNGHỀ LÀM BÚN TRUYỀN THỐNG XÃ ĐA MAI,THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Văn Quân Hà Nội-2015 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệttình chu đáo của các thầy, các cô, gia đình, bạn bè về cả vật chất lẫn tinh thầnđể hoàn thành bản luận văn này. Trước hết, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướngdẫn là PGS.TS. Vũ Văn Quân. Thầy là người đã tận tình hướng dẫn, độngviên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới chị Lương Thị Diện – cán bộ truyềnthanh xã Đa Mai đã tận tình giúp tôi thu thập thông tin để luận văn được thựchiện tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo ở Viện Việt Nam học vàKhoa học phát triển, các anh chị Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như khi thực hiệnluận văn này. Tôi vô cùng cảm ơn các gia đình làm bún xã Đa Mai đã nhiệt tìnhhướng dẫn, chia sẻ cho tôi những kinh nghiệm, kỹ thuật làm bún cũng nhưtâm tư nguyện vọng của người làm nghề. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viêngiúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi mong rằng kết quả của luận văn sẽ góp phần làm cơ sởkhoa học cho các nhà hoạch định chính sách để làng nghề làm bún truyềnthống xã Đa Mai phát triển bền vững trước thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Thuân MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 12. Lịch sử nghiên cứu...................................................................................... 33. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 65. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 76. Cơ sở tài liệu ............................................................................................... 87. Đóng góp của luận văn ............................................................................... 88. Bố cục luận văn ........................................................................................... 9Chương 1: VÀI NÉT VỀ LÀNG NGHỀ ĐA MAI ..................................... 101.1. Vài nét về làng nghề Việt Nam và tỉnh Bắc Giang ........................... 101.1.1. Một số vấn đề chung về làng nghề truyền thống ................................ 101.1.2. Khái quát làng nghề Việt Nam ........................................................... 161.1.3. Khái quát làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Giang ............................ 181.2. Khái quát chung về Đa Mai ................................................................ 211.2.1. Địa lý hành chính ............................................................................... 211.2.2. Lịch sử hình thành .............................................................................. 231.2.3. Cơ sở kinh tế ....................................................................................... 251.2.4. Cơ cấu tổ chức làng xã ....................................................................... 271.2.5. Các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội ...................................................... 301.2.6. Phong tục tập quán và các tiết, lệ trong năm..................................... 33Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 35Chương 2: NGHỀ LÀM BÚN TRUYỀN THỐNG LÀNG ĐA MAI ....... 362.1. Nguồn gốc của nghề làm bún Đa Mai ................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Nghề làm bún truyền thống xã Đa Mai, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN VĂN THUÂNNGHỀ LÀM BÚN TRUYỀN THỐNG XÃ ĐA MAI,THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN VĂN THUÂNNGHỀ LÀM BÚN TRUYỀN THỐNG XÃ ĐA MAI,THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Văn Quân Hà Nội-2015 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệttình chu đáo của các thầy, các cô, gia đình, bạn bè về cả vật chất lẫn tinh thầnđể hoàn thành bản luận văn này. Trước hết, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướngdẫn là PGS.TS. Vũ Văn Quân. Thầy là người đã tận tình hướng dẫn, độngviên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới chị Lương Thị Diện – cán bộ truyềnthanh xã Đa Mai đã tận tình giúp tôi thu thập thông tin để luận văn được thựchiện tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo ở Viện Việt Nam học vàKhoa học phát triển, các anh chị Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như khi thực hiệnluận văn này. Tôi vô cùng cảm ơn các gia đình làm bún xã Đa Mai đã nhiệt tìnhhướng dẫn, chia sẻ cho tôi những kinh nghiệm, kỹ thuật làm bún cũng nhưtâm tư nguyện vọng của người làm nghề. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viêngiúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi mong rằng kết quả của luận văn sẽ góp phần làm cơ sởkhoa học cho các nhà hoạch định chính sách để làng nghề làm bún truyềnthống xã Đa Mai phát triển bền vững trước thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Thuân MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 12. Lịch sử nghiên cứu...................................................................................... 33. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 65. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 76. Cơ sở tài liệu ............................................................................................... 87. Đóng góp của luận văn ............................................................................... 88. Bố cục luận văn ........................................................................................... 9Chương 1: VÀI NÉT VỀ LÀNG NGHỀ ĐA MAI ..................................... 101.1. Vài nét về làng nghề Việt Nam và tỉnh Bắc Giang ........................... 101.1.1. Một số vấn đề chung về làng nghề truyền thống ................................ 101.1.2. Khái quát làng nghề Việt Nam ........................................................... 161.1.3. Khái quát làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Giang ............................ 181.2. Khái quát chung về Đa Mai ................................................................ 211.2.1. Địa lý hành chính ............................................................................... 211.2.2. Lịch sử hình thành .............................................................................. 231.2.3. Cơ sở kinh tế ....................................................................................... 251.2.4. Cơ cấu tổ chức làng xã ....................................................................... 271.2.5. Các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội ...................................................... 301.2.6. Phong tục tập quán và các tiết, lệ trong năm..................................... 33Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 35Chương 2: NGHỀ LÀM BÚN TRUYỀN THỐNG LÀNG ĐA MAI ....... 362.1. Nguồn gốc của nghề làm bún Đa Mai ................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học Việt Nam học Nghề làm bún truyền thống Tỉnh Bắc GiangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
115 trang 257 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
26 trang 239 0 0
-
89 trang 225 0 0
-
3 trang 221 5 0