Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa của người Dao ở tỉnh Phú Thọ phục vụ phát triển du lịch cộng đồng
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhận diện và làm sáng tỏ những giá trị văn hóa đặc trưng của người Dao ở tỉnh Phú Thọ; nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và khai thác những giá trị văn hóa đặc trưng của người Dao phục vụ phát triển du lịch cộng đồng, cải thiện sinh kế người dân ở tỉnh Phú Thọ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa của người Dao ở tỉnh Phú Thọ phục vụ phát triển du lịch cộng đồng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- THÈN THỊ LIÊNNGHIÊN CỨU, KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓACỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH PHÚ THỌ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- THÈN THỊ LIÊNNGHIÊN CỨU, KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓACỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH PHÚ THỌ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số:60220113 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Hồng Tung Hà Nội - 2019 ỞĐ U Đ t v n ề nghiên c u Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dânphối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ nhằm phát triển kinh tế và bảo vệ môi trườngcảnh quan thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của địa phương(về tự nhiên, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo…). Hiện nay, du lịch cộngđồng được coi là loại hình du lịch mang lại nhiều lợi thế cho phát triển bền vữngkinh tế - xã hội, nhất là nhằm chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng cư dân bản địa. Dulịch cộng đồng còn là cơ hội trong bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá đặc trưngcủa địa phương... Phú Thọ là vùng lõi của không gian văn hóa Đất Tổ, hiện đang lưu giữ nhiềudi sản văn hóa có giá trị. Đặc trưng có tính trội và tính khu biệt của văn hóa ở tỉnhPhú Thọ là khẳng định tính chất cội nguồn, phát tích quốc gia, dân tộc. Trong cơcấu thành phần dân tộc của tỉnh Phú Thọ, người Dao chiếm một vị trí rất quan trọngcùng với 2 dân tộc Kinh và Mường. Theo số liệu thống kê của Ban Dân tộc tỉnh PhúThọ, vào năm 2015 có hơn 13.000 người Dao sinh sống, chiếm trên 0,9% dân sốtoàn tỉnh. Tại 3 huyện Thanh Sơn, Tân Sơn và Yên Lập, đồng bào người Dao sinhsống tập trung thành xóm, bản, chủ yếu xen kẽ với các bản của người Mường. Dựatheo các tiêu chí ngôn ngữ tộc người, đặc điểm văn hoá và ý thức xã hội, các nhànghiên cứu đã khẳng định: người Dao ở Phú Thọ hiện chỉ có mặt 2 nhóm nhỏ trongmột nhóm lớn. Đó là người Dao tiền thuộc nhóm Tiểu Bản và người Dao QuầnChẹt thuộc nhóm Đại Bản. Mặc dù trải qua nhiều biến cố thiên di và cuộc sống ducanh du cư, nhưng người Dao ở Phú Thọ vẫn lưu giữ được những phong tục, tậpquán đặc trưng. Mặc dù có vị trí đặc biệt quan trọng như vậy nhưng hiện nay việc giữ gìn,phát huy giá trị văn hóa của người Dao còn gặp nhiều khó khăn. Đời sống ngườidân bản địa còn đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cho các nhà nghiên cứu, các nhà quảnlý. Việc nghiên cứu, khai thác văn hóa người Dao ở tỉnh Phú Thọ sẽ góp phần làmcho loại hình du lịch ở địa phương trở nên đa dạng hơn, hấp dẫn hơn, tạo ra lợi thế 1khu biệt so với các điểm du lịch cộng đồng khác. Tạo điều kiện thúc đẩy ngành dulịch của tỉnh Phú Thọ nói riêng, trong cả nước nói chung, phát triển tương xứng vớitiềm năng vốn có. Từ những lí do có tính chất lí luận và thực tiễn như vậy, chúng tôi lựa chọnđề tài Nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa của người Dao ở tỉnh Phú Thọ phụcvụ phát triển du lịch cộng đồng để thực hiện bản luận văn thạc sĩ của mình thuộcmã ngành đào tạo Việt Nam học, nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của ngườiDao, đưa những nét đẹp văn hóa đó đến gần hơn với cộng đồng. Quan trọng và cơbản hơn, việc gắn với phát triển du lịch cộng đồng sẽ là luận cứ khoa học để chínhquyền địa phương tham khảo, hoạch định những chính sách để chuyển đổi sinh kế,cải thiện đời sống của người Dao trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.2. Lịch sử nghiên c u v n ề2.1. Lịch sử nghiên cứu về du lịch cộng đồng Lịch sử nghiên cứu du lịch cộng đồng trên thế giới gắn với các khái niệm vềtài nguyên, tổ chức các đơn vị hành chính, dân cư, dân tộc, nguồn lao động xuấthiện từ rất sớm vào khoảng thế kỉ XIX gắn liền với sự phát triển củ du lịch hiện đạitừ khoảng những năm 1970 đến nay. Trên thế giới nghiên cứu về du lịch cộng đồngchia ra làm 2 giai đoạn cụ thể: từ cuối thế kỷ XIX đến thế kỷ XX và giai đoạn từ sauchiến tranh thế giới thứ 2 đến nay. Từ cuối thế kỷ XIX đến thế kỷ XX thì du lịch cộng đồng gắn với các dự ánquy hoạch du lịch tại các khu vực có nhiều cảnh đẹp ở vùng núi, vùng biển vớinguồn tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn. Những người làm du lịch gắng dulịch với các điểm dân cư nhằm tạo ra sự thúc đẩy, hỗ trợ cho việc thực hiện các dựán quy hoạch. Ví dụ: các dự án dọc bờ biển Azure (Pháp); dọc bờ biển Riviera(Italia), Tây Ban Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa của người Dao ở tỉnh Phú Thọ phục vụ phát triển du lịch cộng đồng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- THÈN THỊ LIÊNNGHIÊN CỨU, KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓACỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH PHÚ THỌ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- THÈN THỊ LIÊNNGHIÊN CỨU, KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓACỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH PHÚ THỌ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số:60220113 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Hồng Tung Hà Nội - 2019 ỞĐ U Đ t v n ề nghiên c u Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dânphối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ nhằm phát triển kinh tế và bảo vệ môi trườngcảnh quan thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của địa phương(về tự nhiên, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo…). Hiện nay, du lịch cộngđồng được coi là loại hình du lịch mang lại nhiều lợi thế cho phát triển bền vữngkinh tế - xã hội, nhất là nhằm chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng cư dân bản địa. Dulịch cộng đồng còn là cơ hội trong bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá đặc trưngcủa địa phương... Phú Thọ là vùng lõi của không gian văn hóa Đất Tổ, hiện đang lưu giữ nhiềudi sản văn hóa có giá trị. Đặc trưng có tính trội và tính khu biệt của văn hóa ở tỉnhPhú Thọ là khẳng định tính chất cội nguồn, phát tích quốc gia, dân tộc. Trong cơcấu thành phần dân tộc của tỉnh Phú Thọ, người Dao chiếm một vị trí rất quan trọngcùng với 2 dân tộc Kinh và Mường. Theo số liệu thống kê của Ban Dân tộc tỉnh PhúThọ, vào năm 2015 có hơn 13.000 người Dao sinh sống, chiếm trên 0,9% dân sốtoàn tỉnh. Tại 3 huyện Thanh Sơn, Tân Sơn và Yên Lập, đồng bào người Dao sinhsống tập trung thành xóm, bản, chủ yếu xen kẽ với các bản của người Mường. Dựatheo các tiêu chí ngôn ngữ tộc người, đặc điểm văn hoá và ý thức xã hội, các nhànghiên cứu đã khẳng định: người Dao ở Phú Thọ hiện chỉ có mặt 2 nhóm nhỏ trongmột nhóm lớn. Đó là người Dao tiền thuộc nhóm Tiểu Bản và người Dao QuầnChẹt thuộc nhóm Đại Bản. Mặc dù trải qua nhiều biến cố thiên di và cuộc sống ducanh du cư, nhưng người Dao ở Phú Thọ vẫn lưu giữ được những phong tục, tậpquán đặc trưng. Mặc dù có vị trí đặc biệt quan trọng như vậy nhưng hiện nay việc giữ gìn,phát huy giá trị văn hóa của người Dao còn gặp nhiều khó khăn. Đời sống ngườidân bản địa còn đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cho các nhà nghiên cứu, các nhà quảnlý. Việc nghiên cứu, khai thác văn hóa người Dao ở tỉnh Phú Thọ sẽ góp phần làmcho loại hình du lịch ở địa phương trở nên đa dạng hơn, hấp dẫn hơn, tạo ra lợi thế 1khu biệt so với các điểm du lịch cộng đồng khác. Tạo điều kiện thúc đẩy ngành dulịch của tỉnh Phú Thọ nói riêng, trong cả nước nói chung, phát triển tương xứng vớitiềm năng vốn có. Từ những lí do có tính chất lí luận và thực tiễn như vậy, chúng tôi lựa chọnđề tài Nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa của người Dao ở tỉnh Phú Thọ phụcvụ phát triển du lịch cộng đồng để thực hiện bản luận văn thạc sĩ của mình thuộcmã ngành đào tạo Việt Nam học, nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của ngườiDao, đưa những nét đẹp văn hóa đó đến gần hơn với cộng đồng. Quan trọng và cơbản hơn, việc gắn với phát triển du lịch cộng đồng sẽ là luận cứ khoa học để chínhquyền địa phương tham khảo, hoạch định những chính sách để chuyển đổi sinh kế,cải thiện đời sống của người Dao trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.2. Lịch sử nghiên c u v n ề2.1. Lịch sử nghiên cứu về du lịch cộng đồng Lịch sử nghiên cứu du lịch cộng đồng trên thế giới gắn với các khái niệm vềtài nguyên, tổ chức các đơn vị hành chính, dân cư, dân tộc, nguồn lao động xuấthiện từ rất sớm vào khoảng thế kỉ XIX gắn liền với sự phát triển củ du lịch hiện đạitừ khoảng những năm 1970 đến nay. Trên thế giới nghiên cứu về du lịch cộng đồngchia ra làm 2 giai đoạn cụ thể: từ cuối thế kỷ XIX đến thế kỷ XX và giai đoạn từ sauchiến tranh thế giới thứ 2 đến nay. Từ cuối thế kỷ XIX đến thế kỷ XX thì du lịch cộng đồng gắn với các dự ánquy hoạch du lịch tại các khu vực có nhiều cảnh đẹp ở vùng núi, vùng biển vớinguồn tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn. Những người làm du lịch gắng dulịch với các điểm dân cư nhằm tạo ra sự thúc đẩy, hỗ trợ cho việc thực hiện các dựán quy hoạch. Ví dụ: các dự án dọc bờ biển Azure (Pháp); dọc bờ biển Riviera(Italia), Tây Ban Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học Khai thác giá trị văn hóa Giá trị văn hóa Phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
26 trang 248 0 0
-
89 trang 232 0 0
-
70 trang 223 0 0