Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.70 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích thực trạng phát triển của ngành dệt may Việt Nam để thấy được vai trò của nó trong nền kinh tế. Từ nghiên cứu thực trạng và nhận diện vai trò, luận văn sẽ chỉ ra đâu là cơ hội, đâu là thách thức, đâu là triển vọng phát triển của ngành dệt may Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------ WEI HAI QUAN VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT MAY ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------ WEI HAI QUAN VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT MAY ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 8310630.01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Bùi Thành Nam Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Khi luận văn kết thúc, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Bùi Thành Nam, ngườiđã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình. Trong quá trình viết luậnvăn, thầy Nam đã dành rất nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để hướng dẫn tôihoàn thành luận văn. Từ việc lựa chọn và xác nhận đề tài, chuẩn bị đề cương, và thuthập tài liệu, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu đến bản thảo cuối cùng của luậnvăn, tôi đều được sự hướng dẫn tận tình của thầy. Với sự giúp đỡ của thầy, kiến thứccủa tôi đã được nâng cao và mở rộng hơn, đồng thời đề tài nghiên cứu của tôi đãđược thực hiện và hoàn thành một cách thuận lợi hơn. Ngoài ra, với kiến thức sâurộng, tinh thần nghiêm túc và phong cách làm việc tỉ mỉ của thầy đã ảnh hưởng vàsẽ có ích cho tôi trong suốt cuộc đời. Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành vàlòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy. Trong quá trình viết luận văn, tôi cũng nhận được những lời đề nghị và ý kiếncó giá trị từ nhiều thầy cô giáo và các bạn cùng lớp trong Khoa Việt Nam học vàTiếng Việt Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia HàNội). Đồng thời, tôi cũng nhận được nhiều giúp đỡ của các bạn Việt Nam từ TrườngĐại học Kinh tế Quốc dân, từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam và các bạn bè TrungQuốc trong quá trình hoàn thiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo và các bạn, cảm ơn tất cảcác thầy cô giáo và các bạn bè đã quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ tôi. Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến các chuyên gia đã dành thờigian xem xét bài luận văn này và cung cấp các bình luận có giá trị! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tếViệt Nam là phần nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. BùiThành Nam mà trước đó chưa có bất kỳ tác giả nào công bố. Những tư liệu và số liệu sử dụng trong bản luận văn có tính xác thực và nguồngốc rõ ràng. Tác giả Wei Hai Quan MỤC LỤCMỤC LỤC.............................................................................................................. 1DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................ 6DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... 7MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 8CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNHDỆT MAY VIỆT NAM ........................................................................................ 18 1.1 Tổng quan cơ bản về Việt Nam ..................................................................... 18 1.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................. 18 1.1.2 Tình hình phân chia các khu vực trong nước........................................... 18 1.1.3 Tình hình dân số Việt Nam ..................................................................... 19 1.2.1 Đặc điểm cơ cấu của doanh nghiệp dệt may Việt Nam............................ 21 1.2.2 Đặc điểm và cơ cấu mô hình sản xuất ..................................................... 22 1.2.3 Cơ cấu sản phẩm và đặc điểm công nghệ ................................................ 23 1.2.4 Thương mại quốc tế hàng dệt may Việt Nam .......................................... 24 1.3 Tác dộng của những FTA đối với ngành dệt may Viêt Nam .......................... 27 1.3.1 Các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Việt Nam ............................. 27 1.3.2 Những nội dung và cam kết của FTA ...................................................... 28 1.3.3 Tác động của FTA đối với ngành dệt may nói chung .............................. 33 1.3.3.1 Tóm tắt một năm thực hiện CPTPP...... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: