Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Văn hóa rừng ở Tây Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.88 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 96,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của luận văn là chỉ ra sự giống và khác nhau giữa “văn hóa rừng” của người Lào với “văn hóa rừng” của người Việt Nam (qua so sánh giữa vùng Tây Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam). Để thực hiện mục tiêu này chúng tôi phải tập trung nghiên cứu cách ứng xử của người Lào và người Việt Nam với rừng, cách khai thác rừng cho đến phong tục tập quán và các nghi lễ, tín ngưỡng liên quan đến rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Văn hóa rừng ở Tây Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------- SENGSOULATH YOUBIVĂN HÓA RỪNG Ở TÂY BẮC LÀO VÀ TÂY BẮC VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------- SENGSOULATH YOUBIVĂN HÓA RỪNG Ở TÂY BẮC LÀO VÀ TÂY BẮC VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Hoài Giang Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn “Văn hóa rừng ở Tây Bắc Làovà Tây Bắc Việt Nam” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không saochép bất cứ các công trình nào khác, các tài liệu tham khảo và trích dẫn đềuđược liệt kê và ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên SENGSOULATH Youbi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn với đề tài “Văn hóa rừng ở Tây Bắc Làovà Tây Bắc Việt Nam ”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy côở khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Việt Nam học vàTiếng Việt đã giảng dạy tôi những kiến thức quý giá trong quá trình học tập,đặc biệt tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Đặng Hoài Giang,người trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận tình hướng dẫn tôi tìm ra hướngnghiên cứu, cách tìm tài liệu, và đã dành rất nhiều thời gian chỉnh sửa bảnthảo luận văn này. Tôi xin cảm ơn Ông Saly, Trưởng làng Suandara và ngườidân trong làng đã tạo điều kiện cho tôi đi thực địa để thu thập tài liệu. Tôi xinbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ và những người thân trong gia đình đãhỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian qua và đặc biệttrong thời gian tôi theo học khóa thạc sĩ tại trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân người viết còn hạn chế,những thiếu sót trong luận văn là không thể tránh khỏi. Vì vậy tôi kính mongsẽ nhận được sự góp ý và chỉ bảo của quý thầy cô để luận văn này đượchoàn chỉnh hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên SENGSOULATH Youbi MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 4 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 4 3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 8 4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 8 4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 9 5. Phương pháp nghiên cứu và các nguồn tài liệu ................................... 9 5.1. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 9 5.2. Các nguồn tài liệu............................................................................. 10 6. Đóng góp của luận văn.......................................................................... 10 7. Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 10Chương 1 ........................................................................................................ 12CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................................... 12 1.1. Khái niệm văn hóa rừng .................................................................... 12 1.1.1. Một số khái niệm về văn hóa ........................................................ 12 1.1.2. Một số khái niệm về rừng ............................................................. 13 1.1.3. Văn hóa rừng ................................................................................. 16 1.2. Giới thiệu về vùng Tây Bắc Lào ....................................................... 16 1.2.1. Vị trí địa lý, khí hậu ............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: