Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của hộ gia đình nông thôn trong quá trình đô thị hóa

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 117,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về đô thị hóa, về lao động việc làm ở Việt Nam hiện nay; đánh giá sự biến đổi của cơ cấu lao động, việc làm của các hộ gia đình trong quá trình đô thị hóa; đề xuất các giải pháp hỗ trợ tạo việc làm tăng thu nhập cho các hộ gia đình ở các vùng đô thị hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của hộ gia đình nông thôn trong quá trình đô thị hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----*----*----*---- DƯƠNG THÙY TRANGBIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----*----*----*---- DƯƠNG THÙY TRANGBIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số : 60.31.30 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Bá Thịnh Xác nhận của GVHD Xác nhận chủ tịch hội đồng PGS. TS. Hoàng Bá Thịnh PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội - 2013 MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 3DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ...................................................................... 3MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 52. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 63. Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn ................................................................. 64. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................. 125. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ................................................ 136. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ............................................... 137. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 148. Khung lý thuyết ............................................................................................. 169. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 17CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI1.1. Một số khái niệm ........................................................................................ 181.1.1. Khái niệm đô thị hóa ............................................................................... 181.1.2. Khái niệm hộ gia đình.............................................................................. 201.1.3. Khái niệm lao động và cơ cấu lao động ................................................... 211.1.4. Khái niệm việc làm .................................................................................. 241.1.5. Khái niệm thất nghiệp .............................................................................. 251.3. Mối quan hệ giữa đô thị hóa với cơ cấu lao động và việc làm ..................... 251.2. Cơ sở lý luận. ............................................................................................. 261.2.1. Lý thuyết biến đổi xã hội ......................................................................... 261.2.2. Lý thuyết đô thị hóa ................................................................................ 281.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...................................................................... 30CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNGVIỆC LÀM CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN TRONG QUÁ TRÌNHĐÔ THỊ HÓA .................................................................................................. 332.1. Biến đổi về cơ cấu kinh tế và mục đích sử dụng đất trong quá trìnhđô thị hóa .......................................................................................................... 332.1.1. Chuyển đổi nền kinh tế ............................................................................ 332.1.2. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất ............................................................ 352.2. Biến đổi về cơ cấu lao động việc làm.......................................................... 392.2.1. Về quy mô hộ gia đình ............................................................................. 392.2.2. Về quy mô dân số và lực lượng lao động của các hộ gia đình .................. 41 1 2.2.3. Biến đổi lao động, việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp ........... 42 2.2.4. Di cư của lực lượng lao động ................................................................... 54 CHƢƠNG 3: BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN 3.1. Điều kiện sống của hộ gia đình được cải thiện ............................................ 60 3.1.1. Điều kiện nhà ở của các hộ gia đình ............ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: