Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Biến đổi xã hội trong quá trình đô thị hóa vùng ven đô

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.47 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là: Tìm hiểu thực trạng biến xã hội của người dân vùng ven đô dưới tác động của quá trình đô thị hóa. Giải thích một số yếu tố tác động mạnh đến những biến đổi xã hội dưới tác động của đô thị hóa. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Biến đổi xã hội trong quá trình đô thị hóa vùng ven đô ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ NGUYỄN THỊ MINH THÚYBIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÙNG VEN ĐÔ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ NGUYỄN THỊ MINH THÚY BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÙNG VEN ĐÔ(KHẢO SÁT TẠI HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu, trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, sự nghiêm túc khoa học và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác! Tác giả luận văn NguyÔn ThÞ Minh ThóyXác nhận của Giáo viên hướng dẫn Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn PGS.TS. Trịnh Văn Tùng PGS.TS. NguyÔn ThÞ Thu Hµ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ này, tôi xin chân thành cảm ơn giáoviên hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Văn Tùng đã tận tình hướng dẫn vàgóp ý cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này trong suốt thời gian qua. Làmviệc với Thầy, tôi không chỉ được hướng dẫn về mặt khoa học, mà còn hiểuthêm nhiều điều về đạo đức nghề nghiệp của nhà nghiên cứu. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới: - Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn-ĐHQG Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, các Thầy/Cô giáo trongKhoa đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất và đảm bảo giáo viênhướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. - Xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo xã Mai Đình, huyện SócSơn, thành phố Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cung cấp các thông tin để tôi cóthể hoàn thành tốt được bài nghiên cứu của mình. - Bộ phận đào tạo của Khoa, Phòng Đào tạo Sau Đại học - TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất đểtôi có thể hoàn thiện hồ sơ bảo vệ và hoàn thành chương trình đào tạo đúngthời hạn. - Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình - những người thân yêu của tôi,bạn bè đã động viên, khích lệ và nhiều khi ủng hộ rất thầm lặng của họ có giátrị rất lớn để tôi say mê hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Học viên Nguyễn Thị Minh Thúy MỤC LỤCPHẦN A: MỞ ĐẦU ......................................................................................... 11. Lý do lựa chọn đề tài................................................................................... 12. Tình hình nghiên cứu về vấn đề................................................................. 23. Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................... 113.1. Ý nghĩa lý luận ........................................................................................ 113.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 114. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu....................................... 124.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 124.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. ............................................................................... 125. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ............................................. 125.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 125.2. Khách thể nghiên cứu ............................................................................. 126. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ........................................ 136.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 136.2. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 147. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 147.1. Phương pháp luận ................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: