Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Nhận thức về bạo lực gia đình của người dân tỉnh Yên Bái (Nghiên cứu tại phường Nguyễn Thái Học và xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên)

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.98 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 124,000 VND Tải xuống file đầy đủ (124 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu làm rõ thực trạng nhận thức về bạo lực gia đình và những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về bạo lực gia đình của người dân tỉnh Yên Bái, từ đó khuyến nghị những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân địa phương về bạo lực gia đình và phòng chống bạo lực gia đình. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Nhận thức về bạo lực gia đình của người dân tỉnh Yên Bái (Nghiên cứu tại phường Nguyễn Thái Học và xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- Trần Văn Ƣớc NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI(Nghiên cứu tại phường Nguyễn Thái Học và xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Xã hội học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- Trần Văn Ƣớc NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI(Nghiên cứu tại phường Nguyễn Thái Học và xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên) Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Thị Thanh Huyền Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu “Nhận thức về bạo lực gia đình của người dân tỉnh Yên Bái” làbáo cáo nghiên cứu khoa học dựa trên một phần kết quả khảo sát của đề tài: “Điềutra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểubạo lực gia đình năm 2012 và giai đoạn 2012-2016” do Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch phối hợp với Viện Gia đình và Giới (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam) thực hiện. Luận văn Thạc sĩ là một bước quan trọng để tác giả có cơ hội thựchành, áp dụng các kiến thức lý thuyết vào nghiên cứu trong thực tế. Tác giả hi vọngrằng công trình nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về nhận thức củangười dân Yên Bái về bạo lực gia đình. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chânthành đến quý thầy cô Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn đã trang bị kiến thức và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua. Tôi xinbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đoàn Thị Thanh Huyền, người đã gợi mở chotôi nhiều ý tưởng, cung cấp cho tôi những lý luận, thực tiễn, cùng những kinh nghiệmquý báu; nhiệt tình hướng dẫn, động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian qua để tôihoàn thành luận văn này. Tôi cũng cảm ơn lãnh đạo và chuyên viên Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thaovà Du lịch đã tạo điều kiện để tôi có thể tiếp cận số liệu sơ cấp “Điều tra thựctrạng bạo lực gia đình, đề xuất các giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạolực gia đình trong năm 2012 và giai đoạn 2012-2016”. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã cố gắng bằng tất cả sự nhiệt tình vànăng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhậnđược những đóng góp quý báu của quý thầy cô và bạn bè. Xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Văn Ƣớc MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... 1DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... 2DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................ 3MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 41. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 42. Tổng quan tình hình nghiên cứu............................................................................. 63. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ................................................................. 224. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 235. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .......................................................... 236. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ...................................................... 247. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 258. Khung phân tích ................................................................................................... 27CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................. 281.1. Một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu ....................................................... 281.2. Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu ................................................................. 331.3. Quan điểm của Đảng, luật pháp, chính sách của Nhà nước về bạo lực gia đìnhvà ph ng, chống bạo lực gia đình............................................................................. 371.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 451.5. Thực trạng bạo lực gia đình tại Yên Bái hiện nay............................................. 47CHƢƠNG : THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ....... 49CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI .................................................................... 492.1. Nhận thức về bạo lực gia đình........................................................................... 492.2. Nhận thức về hành vi bạo lực gia đình .............................................................. 542.3. Nhận diện về nguyên nhân của bạo lực gia đình............................................... 702.4. Nhận thức về hậu quả của bạo lực gia đình ...................................................... 812.5. Hiểu biết về chủ trương, chính sách, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: