Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Vai trò của cha mẹ trong việc định hướng nghề nghiệp của các gia đình làng nghề tại xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 138,000 VND Tải xuống file đầy đủ (138 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về vai trò của cha mẹ trong việc ĐHNN từ đó làm cơ sở để phân tích thực trạng vai trò của cha mẹ trong việc ĐHNN tại các gia đình làng nghề và chỉ ra một số yếu tố tác động và xu hướng biến đổi vai trò của của cha mẹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Vai trò của cha mẹ trong việc định hướng nghề nghiệp của các gia đình làng nghề tại xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN NGUYỄN THỊ TRANGVAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁC GIA ĐÌNH LÀNG NGHỀ TẠI XÃ LA PHÙ, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Mã số: 831 03 01NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG THỊ NGA HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Vai trò của cha mẹ trong việcđịnh hướng nghề nghiệp của các gia đình làng nghề tại xã La Phù, huyệnHoài Đức, thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giảthực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Hoàng Thị Nga. Luận văn chưađược công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dungđược trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ vàđảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang LỜI CẢM ƠN Chặng đường 2 năm qua được học tập dưới mái trường Đại học CôngĐoàn, tôi vô cùng biết ơn cô giáo hướng dẫn Luận văn của tôi. PGS.TS.Hoàng Thị Nga. Từ khi lựa chọn ý tưởng nghiên cứu, trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn của mình, tôi được cô tận tình, chỉ bảo, giúp đỡ, động viên.Xin gửi đến cô lời biết ơn chân thành về những gì cô đã dạy tôi, trao cho tôiniềm tin, tình yêu, lòng say mê và giúp tôi khám phá và hiểu được biết baonhiêu điều hấp dẫn của ngành xã hội học. Công trình nghiên cứu này là kết quả tích lũy kiến thức, kinh nghiệmmà tôi may mắn được học hỏi từ các thầy cô giáo của khoa Xã hội học -trường Đại học Công Đoàn, nơi đã dạy dỗ tôi suốt những năm đại học, vàcũng là nơi tôi học bậc Thạc sỹ. Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáoPGS.TS. Lê Ngọc Văn là thầy giáo đã giảng dạy tôi bộ môn Biến đổi gia đìnhtrong quá trình phát triển, thầy đã tận tình, hướng dẫn và giúp tôi có đượcnhững bước đi đầu tiên, để tôi tự tin lựa chọn chủ đề nghiên cứu trong Luậnvăn của mình. Tôi trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhândân, Ủy ban nhân dân xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đã nhiệttình giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu luận văn và có nhiều ý kiến đóng gópquý báu cho luận văn của tôi được hoàn thiện. Đặc biệt tôi vô cùng biết ơnBan chấp hành Hội doanh nghiệp làng nghề truyền thống xã La Phù, Banchấp hành Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh xã La Phù, các bậc chamẹ, các em học sinh tại làng nghề xã đã tham gia vào các cuộc phỏng vấn sâu,thảo luận nhóm, trả lời bảng hỏi. Chính họ đã chia sẻ những tâm tư, nguyệnvọng, suy nghĩ, cách định hướng về nghề nghiệp cho giới trẻ tại làng nghềhiện nay để tôi có được những hiểu biết hữu ích cho Luận văn này. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp cùng cơ quan côngtác đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài đặc biệt trong quá trìnhthực hiện điều tra bảng hỏi. Họ động viên, chia sẻ và theo dõi từng bước tiếntriển của tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, nhưng là những người tôi luôn thầm cảm ơn mỗi ngày, đóchính là gia đình và bạn bè đã luôn cổ vũ, động viên, giúp đỡ tôi thực hiện tốtLuận văn. Trân trọng cảm ơn và tri ân tất cả! MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục bảng, biểu, hộpMỞ ĐẦU..............................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................12. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ....................................................................33. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................94. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ...............................................105. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................106. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu ........................................................137. Câu hỏi nghiên cứu, Giả thuyết nghiên cứu..................................................138. Khung phân tích ............................................................................................149. Kết cấu của luận văn .....................................................................................15Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CHA MẸTRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON ...........................161.1. Các khái niệm công cụ ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: