Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Vai trò của Công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.04 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ thực trạng quyền lợi người lao động và hoạt động bảo vệ quyền lợi người lao động của Công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội. Đồng thời chỉ ra những yếu tố tác động đến hoạt động của Công đoàn trong loại hình doanh nghiệp này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Vai trò của Công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAỊ HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC Trương Ngọc Thắng VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN ĐỐI VỚI QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNGTRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 30 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Hào Quang HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAỊ HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC Trương Ngọc Thắng VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN ĐỐI VỚI QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNGTRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 30 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Hào Quang HÀ NỘI - 2007 -1- PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài. Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã xâydựng chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. Trong vòng hơn 20năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, chúng ta đã đạt được nhữngthành tựu đáng ghi nhận trong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Từmột nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với hai thành phần chính là kinh tếNhà nước và kinh tế tập thể, đến năm 1989, kinh tế ngoài quốc doanh ởViệt Nam được chính thức thừa nhận và nhanh chóng trở thành một bộ phậntrong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta. Sự ra đời của khu vựckinh tế ngoài quốc doanh đã góp phần quan trọng vào việc mở rộng giaolưu hàng hóa, khai thác những tiềm năng sẵn có để phát triển sản xuất, nângcao đời sống nhân dân, tạo đà cho nền kinh tế nước ta phát triển với tốc độnhanh hơn. Hiện nay, việc phát triển mạnh các hình thức kinh tế ngoài quốcdoanh là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước để nâng cao tính năngđộng và hiệu quả của các doanh nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh vàthích ứng với nền kinh tế thị trường, đó chính là động lực thúc đẩy pháttriển lực lượng sản xuất hiện đại. Đẩy mạnh kinh tế khu vực ngoài quốcdoanh nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển về quy mô cũngnhư chất lượng hoạt động nhờ huy động được nguồn vốn của xã hội đangphân tán ở những tổ chức và cá nhân, là cơ sở để tập trung sử dụng vốnthống nhất. Đẩy mạnh kinh tế khu vực ngoài quốc doanh nhằm đáp ứngđược đòi hỏi của sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước, phùhợp xu thế toàn cầu hoá. Quá trình đổi mới, sắp xếp và CPH DNNN, thànhlập các mô hình tập đoàn kinh tế, Công ty mẹ-con thì số DNNN giảm,DNNQD và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Sự biếnđổi đó kéo theo mối quan hệ Nhà nước, người sử dụng lao động, Côngđoàn- đại diện cho người lao động cũng phải có sự biến đổi và phải đượcnhận diện trên cơ sở thực tiễn. Thực tế hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở thành phố HàNội trong thời gian qua cho thấy đã có sự đóng góp to lớn vào sự nghiệpCNH, HĐH và phát triển kinh tế của Hà Nội nói riêng và cả nước nói -2-chung. Đánh giá đúng vị trí, vai trò của nó, Đại hội lần thứ IX của Đảng đãcoi kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một thành phần kinh tế, là một bộphận cấu thành của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được khuyếnkhích phát triển, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xãhội, gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm và đề ranhiệm vụ cải thiện nhanh môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnhvốn đầu tư nước ngoài. Thời gian qua, mặc dù các doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanhđã có những đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội; làm ra hơn 40%tổng sản phẩm xã hội, hơn 60% giá trị sản xuất công nghiệp và đóng gópđáng kể cho cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ở khuvực này hầu hết có quy mô nhỏ, vốn ít. Số doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷđồng chiếm trên 95%, số doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng và sử dụngtừ 200 lao động trở lên chỉ chiếm khoảng 2% [Niên giám thống kê, Nxb.Thống kê, Hà Nội.2006]. Số lượng doanh nghiệp có nhiều biến động, sự biến động này cónhiều nguyên nhân khác nhau; rủi ro trong cạnh tranh hoặc làm ăn thua lỗ,bị phá sản... Thậm chí còn có nhiều doanh nghiệp gian lận trong đăng ký vàhoạt động không theo pháp luật. Công tác quản lý Nhà nước đối với doanhnghiệp sau khi được cấp phép hoạt động chưa chặt chẽ. Trong nền kinh tếthị trường, các doan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: