Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 120,000 VND Tải xuống file đầy đủ (120 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài làm sáng tỏ thực trạng việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà nội, đồng thời chỉ ra những nhân tố cơ bản tác động tới tình trạng lựa chọn việc làm này ở họ, xu hướng tồn tại và phát triển của loại việc làm này trong thời gian tới, từ đó đề ra những khuyến nghị mang tính khả thi. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Anh TuấnViệc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay Luận văn ThS. Xã hội học: 60.31.30 Nghd. :TS. Mai Thị Kim Thanh Hà Nội 2007 1 MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU TRANG 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cụ thể 5 6. Giả thuyết và khung lý thuyết 12 7. Kết cấu của đề tài 15PHÀN II: NỘI DUNG CHÍNH 16Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 161.Tổng quan vấn đề nghên cứu 162. Cơ sở lý luận 203. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề việc làm 36Chương II: Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà 39Nội1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 392. Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay 462.1. Thực trạng việc làm của người dẫn khiêu vũ Hà Nội hiện nay 46 2.1.1. Nhận thức của người dẫn khiêu vũ về khiêu vũ, về 46 nghề dẫn khiêu vũ 2.1.2. Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội 48 2.1.2.1. Các loại công việc mà người dẫn khiêu vũ tham gia 53 2.1.2.2. Tiền lương và những khoản thu nhập khác củangười dẫn khiêu vũ 56 2.1.2.3. Thời gian lao động của người dẫn khiêu vũ 67 2.1.2.4. Điều kiện làm việc của những người dẫn khiêu vũ 73 2.1.2.5.Tư cách pháp lý của công việc 782.2 Những nhân tố cơ bản tác động tới sự lựa chọn nghề dẫn 82 khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay 2.2.1. Chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước 82 2.2.2. Nhu cầu của xã hội về khiêu vũ 89 2.2.3. Áp lực của lao động việc làm trong xã hội 96 2.2.4. Kinh tế gia đình 102 2.2.5. Sở thích cá nhân 1062.3. Xu hướng viẹc làm của người dẫn khieu vu trong thời gian 107tớiPHẦN III: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 1111. Kết luận 1112. Khuyến nghị 112Tài liệu tham khảo 115 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Việc làm của người lao động là vấn đề xã hội búc xúc, phổ biến vàmang tính thời sự ở nhiều quốc gia. Bởi vì quyền có việc làm và đảm bảothu nhập từ việc làm là một trong những yếu tố cơ bản cho sự phát triển bềnvững. Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam thì vấn đề việclàm cho người lao động là hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong quátrình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh: Giải quyết việc làmlà nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triểnkinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầubức xúc của nhân dân. Là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của cả nước, Thủđô Hà Nội cũng đang trong thời kỳ đổi mới. Việc thực hiện chính sách đổimới và mở cửa trong vòng 20 năm qua đã khiến Hà Nội đạt được nhữngthành tựu đáng ghi nhận trong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Kinhtế phát triển, đời sống vật chất của người dân dần được nâng lên thì nhu cầuvề đời sống tinh thân của họ như giải trí và hưởng thụ các sản phẩm, dịchvụ văn hoá tinh thần cũng ngày một gia tăng, nhất là nhu cầu được khiêu vũđể giải tỏa sau mỗi ngày lao động vất vả. Thực tế cho thấy trước nhu cầu được tham gia hoạt động khiêu vũngày càng lớn của các nhóm xã hội đã khiến Thủ đô nảy sinh nhiều Vũtrường, Câu Lạc Bộ và đi liền với nó là sự xuất hiện của đội ngũ những 1người dẫn khiêu vũ để đáp ứng nhu cầu của họ. Theo Bà Huyền Anh –trưởng phòng quản lý văn hóa của Sở văn hóa Thông tin Hà Nội, trên địabàn Hà Nội hiện nay có khoảng trên dưới 30 Câu Lạc Bộ (1)có tổ chứckhiêu vũ Cổ điển. Trung bình mỗi Câu Lạc Bộ có khoảng từ 15-20 ngườitham gia dẫn khiêu vũ (2). ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: