Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thực trạng và giải pháp

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 123,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung: Tìm hiểu thực trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, những yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội tìm kiếm việc làm của sinh viên hiện nay. Từ kết quả thu được, tác giả muốn đóng góp một vài giải pháp thiết thực giúp sinh viên có thể tìm được công việc sau khi ra trường. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- HÀ THỊ NGỌC THỊNH VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- HÀ THỊ NGỌC THỊNH VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu “Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, thực trạng và giải pháp” là luận văn thạc sỹ dựatrên kết quả khảo sát tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội. Đây là một nghiên cứu sử dụng các kỹ năng phân tích thống kêxã hội học. Do đó, việc trình bày và phân tích còn không tránh khỏi hạn chế. Mặtkhác, các sai sót trong quá trình chọn mẫu, quá trình thu thập thông tin đã làmcho kết quả phân tích trong báo cáo này chỉ mang tính chất tham khảo. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, các cấp lãnhđạo Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đặc biệtlà PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa đã nhiệt tình, hướng dẫn tôi hình thành ý tưởngvà tiến hành nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trườngcùng các cựu sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã giúp đỡtôi trong quá trình làm luận văn. Nghiên cứu vẫn còn nhiều điểm chưa được hoàn chỉnh, vì vậy rất mongnhận được sự góp ý của các thầy cô. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 MỤC LỤCPHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 12. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................................ 33. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .......................................................................... 94. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................... 105. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 116. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................................... 117. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................... 118. Phương pháp thu thập thông tin ................................................................................... 11PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH ...................................................................................... 16CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU ........................................................................................ 161. Các khái niệm công cụ................................................................................................... 16 1.1.Khái niệm việc làm ..................................................................................... 16 1.2.Khái niệm sinh viên tốt nghiệp ................................................................... 172. Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.............................................................................. 18 2.1. Phương pháp luận nghiên cứu ................................................................... 18 2.2. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu .................................................... 19 2.2.1. Lý thuyết trao đổi ................................................................................ 19 2.2.2. Lý thuyết lựa chọn hợp lý .................................................................... 213. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu........................................................................................ 22CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐTNGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠIHỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HIỆN NAY ................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: