Luận văn thạc sĩ: Xây dựng hệ thống hỗ trợ đào tạo nghề trực tuyến tại trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp Quy Nhơn - Nguyễn Thị Bê
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 712.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc xây dựng một mô hình giảng dạy, đào tạo trên Internet với việc ứng dụng mã nguồn mở là thật sự cần thiết, nó sẽ giúp cho người học giảm thiểu được những khó khăn trong quá trình học tập cũng như trong quá trình giảng dạy, từ đó nâng cao chất lượng dạy học ở các trường. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Xây dựng hệ thống hỗ trợ đào tạo nghề trực tuyến tại trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp Quy Nhơn - Nguyễn Thị Bê BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BÊ XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐÀO TẠONGHỀ TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP QUY NHƠN Chuyên ngành : Khoa học máy tính Mã số : 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ TRUNG HÙNGPhản biện 1 : TS. NGUYỄN TẤN KHÔIPhản biện 2 : TS. LÊ XUÂN VIỆT Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 19tháng 01 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng; -1- MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, sự phát triển không ngừng củacông nghệ thông tin nói chung và Internet nói riêng đã mang lạinhững thay đổi đáng kể trong cuộc sống. Internet đã thật sự là môitrường thông tin liên kết mọi người trên toàn thế giới gần lại vớinhau, cùng chia sẻ những vấn đề mang tính toàn xã hội. Tận dụng môi trường Internet, xu hướng phát triển của cácphần mềm hiện nay là xây dựng các ứng dụng có khả năng chia sẻcao, vận hành không phụ thuộc vào vị trí địa lý cũng như hệ điềuhành; tạo điều kiện cho mọi người có thể trao đổi, tìm kiếm thôngtin, học tập một cách dễ dàng và thuận tiện. Thực tế cho thấy việc giảng dạy ở các trường, cũng như việchọc tập của người học đang gặp nhiều khó khăn. Việc xây dựng mộtmô hình giảng dạy, đào tạo trên Internet với việc ứng dụng mã nguồnmở là thật sự cần thiết, nó sẽ giúp cho người học giảm thiểu đượcnhững khó khăn trong quá trình học tập cũng như trong quá trìnhgiảng dạy, từ đó nâng cao chất lượng dạy học ở các trường.ELearning là một trong những giải pháp đó. Khái niệm eLearning ra đời đã đánh dấu bước ngoặt mới trongviệc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào lĩnh vực giáodục và đào tạo. Đây là một trong những ứng dụng điển hình dựa trênWeb và Internet. Hệ thống này có thể được coi là một giải pháp tổngthể dùng các công nghệ máy tính để quản lý: học viên, giảng dạytheo yêu cầu (Lecture On Demand-LOD), các lớp học được tổ chứctheo lịch trình đồng bộ, lớp học qua vệ tinh, các phòng lab đa -2-phương tiện hỗ trợ thiết kế bài giảng, thư viện điện tử, nhóm học tập(Groupwave) cho phép trao đổi thông tin giữa các học viên, giữa họcviên với giáo viên và giữa các giáo viên với nhau. Lúc này việc họckhông chỉ bó cụm cho học sinh, sinh viên ở các trường học mà dànhcho tất cả mọi người, không kể tuổi tác, không có điều kiện trực tiếpđến trường, … Đây chính là chất xúc tác đang làm thay đổi toàn bộmô hình học tập trong thế kỉ này - cho học sinh, sinh viên, viên chứcvà cho nhiều loại đối tượng tiềm năng khác như bác sĩ, y tá và giáoviên - thực tế là cho bất cứ ai mong muốn được học tập dù dưới hìnhthức chính thống hay không chính thống. Hiện nay, eLearning được sử dụng tại rất nhiều tổ chức, côngty, trường học vì những lợi ích mà nó mang lại như: giảm chi phí tổchức và quản lý đào tạo; rút ngắn thời gian đào tạo; có thể học bất cứlúc nào, tại bất kỳ nơi đâu, … Xuất phát từ những lợi ích thực tế mà eLearning mang lại, tôiđã quyết định chọn đề tài tốt nghiệp cho mình là: Xây dựng hệthống hỗ trợ đào tạo nghề trực tuyến tại Trung tâm Giáo DụcThường xuyên Hướng Nghiệp Quy Nhơn.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành thực hiện nhữngnhiệm vụ sau: nghiên cứu các vân đê liên quan đên eLearning ́ ̀ ́ ;nghiên cưu cac tiêu chuân sư dung trong eLearning ; nghiên cưu , thư ́ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̉nghiệm một số công cụ dùng trong eLearning , thiêt kê hê thông ́ ́ ̣ ́eLearning cho Trung Tâm GDTX - HN Quy Nhơn; xây dưng thư ̣ ̉nghiêm cho môt môn hoc hoan chỉ nh (Tin học văn phòng); đánh giá ̣ ̣ ̣ ̀kết quả thử nghiệm. Tất cả những kết quả nghiên cứu ở trên đềunhằm bổ sung cơ sở l luận về việc ứng dụng công nghệ thông tin ý -3-trong dạy học theo chiều hướng hiện đại hóa các phương tiện dạyhọc.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hệ thống được xây dựng nhằm hỗ trợ cho việc đào tạo nghềtrực tuyến tại Trung tâm GDTX - HN Quy Nhơn, nên việc tìm hiểucông tác đào tạo hướng nghiệp cũng như việc triển khai xây dựng hệthống eLearning của Trung tâm đóng vai trò rất quan trọng. Từ đógiúp tôi xác định được các đối tượng sử dụng hệ thống, cũng như xácđịnh được phạm vi nghiên cứu của mình.4. Phương pháp nghiên cứu Để xây dựng được một hệ thống đào tạo trực tuyến thực sựhiệu quả trên môi trường internet, tôi đã tiến hành với ba phươngpháp nghiên cứu đó là: nghiên cứu l thuyết, mô hình hóa, và cuối ýcùng là phương pháp thực nghiệm. Phương pháp nghiên cứu l ýthuyết, với phương pháp này tôi tiến hành: nghiên cứu lý thuyết vềeLearning, nghiên cứu một số mã nguồn mở, nghiên cứu một số hệthống đào tạo trực tuyến, thực trạng dạy học ở Việt Nam. Phươngpháp mô hình hóa: đề xuất mô hình eLearning cho Trung tâm GDTX- HN Quy Nhơn. Phương pháp thực nghiệm: thử nghiệm với mãnguồn mở, xây dựng hệ thống thử nghiệm đào tạo nghề tại Trungtâm GDTX - HN Quy Nhơn và cuối cùng là phát triển cho một mônhọc hoàn chỉnh. Cả ba phương pháp đã giúp tôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Xây dựng hệ thống hỗ trợ đào tạo nghề trực tuyến tại trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp Quy Nhơn - Nguyễn Thị Bê BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BÊ XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐÀO TẠONGHỀ TRỰC TUYẾN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP QUY NHƠN Chuyên ngành : Khoa học máy tính Mã số : 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ TRUNG HÙNGPhản biện 1 : TS. NGUYỄN TẤN KHÔIPhản biện 2 : TS. LÊ XUÂN VIỆT Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 19tháng 01 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng; -1- MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, sự phát triển không ngừng củacông nghệ thông tin nói chung và Internet nói riêng đã mang lạinhững thay đổi đáng kể trong cuộc sống. Internet đã thật sự là môitrường thông tin liên kết mọi người trên toàn thế giới gần lại vớinhau, cùng chia sẻ những vấn đề mang tính toàn xã hội. Tận dụng môi trường Internet, xu hướng phát triển của cácphần mềm hiện nay là xây dựng các ứng dụng có khả năng chia sẻcao, vận hành không phụ thuộc vào vị trí địa lý cũng như hệ điềuhành; tạo điều kiện cho mọi người có thể trao đổi, tìm kiếm thôngtin, học tập một cách dễ dàng và thuận tiện. Thực tế cho thấy việc giảng dạy ở các trường, cũng như việchọc tập của người học đang gặp nhiều khó khăn. Việc xây dựng mộtmô hình giảng dạy, đào tạo trên Internet với việc ứng dụng mã nguồnmở là thật sự cần thiết, nó sẽ giúp cho người học giảm thiểu đượcnhững khó khăn trong quá trình học tập cũng như trong quá trìnhgiảng dạy, từ đó nâng cao chất lượng dạy học ở các trường.ELearning là một trong những giải pháp đó. Khái niệm eLearning ra đời đã đánh dấu bước ngoặt mới trongviệc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào lĩnh vực giáodục và đào tạo. Đây là một trong những ứng dụng điển hình dựa trênWeb và Internet. Hệ thống này có thể được coi là một giải pháp tổngthể dùng các công nghệ máy tính để quản lý: học viên, giảng dạytheo yêu cầu (Lecture On Demand-LOD), các lớp học được tổ chứctheo lịch trình đồng bộ, lớp học qua vệ tinh, các phòng lab đa -2-phương tiện hỗ trợ thiết kế bài giảng, thư viện điện tử, nhóm học tập(Groupwave) cho phép trao đổi thông tin giữa các học viên, giữa họcviên với giáo viên và giữa các giáo viên với nhau. Lúc này việc họckhông chỉ bó cụm cho học sinh, sinh viên ở các trường học mà dànhcho tất cả mọi người, không kể tuổi tác, không có điều kiện trực tiếpđến trường, … Đây chính là chất xúc tác đang làm thay đổi toàn bộmô hình học tập trong thế kỉ này - cho học sinh, sinh viên, viên chứcvà cho nhiều loại đối tượng tiềm năng khác như bác sĩ, y tá và giáoviên - thực tế là cho bất cứ ai mong muốn được học tập dù dưới hìnhthức chính thống hay không chính thống. Hiện nay, eLearning được sử dụng tại rất nhiều tổ chức, côngty, trường học vì những lợi ích mà nó mang lại như: giảm chi phí tổchức và quản lý đào tạo; rút ngắn thời gian đào tạo; có thể học bất cứlúc nào, tại bất kỳ nơi đâu, … Xuất phát từ những lợi ích thực tế mà eLearning mang lại, tôiđã quyết định chọn đề tài tốt nghiệp cho mình là: Xây dựng hệthống hỗ trợ đào tạo nghề trực tuyến tại Trung tâm Giáo DụcThường xuyên Hướng Nghiệp Quy Nhơn.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành thực hiện nhữngnhiệm vụ sau: nghiên cứu các vân đê liên quan đên eLearning ́ ̀ ́ ;nghiên cưu cac tiêu chuân sư dung trong eLearning ; nghiên cưu , thư ́ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̉nghiệm một số công cụ dùng trong eLearning , thiêt kê hê thông ́ ́ ̣ ́eLearning cho Trung Tâm GDTX - HN Quy Nhơn; xây dưng thư ̣ ̉nghiêm cho môt môn hoc hoan chỉ nh (Tin học văn phòng); đánh giá ̣ ̣ ̣ ̀kết quả thử nghiệm. Tất cả những kết quả nghiên cứu ở trên đềunhằm bổ sung cơ sở l luận về việc ứng dụng công nghệ thông tin ý -3-trong dạy học theo chiều hướng hiện đại hóa các phương tiện dạyhọc.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hệ thống được xây dựng nhằm hỗ trợ cho việc đào tạo nghềtrực tuyến tại Trung tâm GDTX - HN Quy Nhơn, nên việc tìm hiểucông tác đào tạo hướng nghiệp cũng như việc triển khai xây dựng hệthống eLearning của Trung tâm đóng vai trò rất quan trọng. Từ đógiúp tôi xác định được các đối tượng sử dụng hệ thống, cũng như xácđịnh được phạm vi nghiên cứu của mình.4. Phương pháp nghiên cứu Để xây dựng được một hệ thống đào tạo trực tuyến thực sựhiệu quả trên môi trường internet, tôi đã tiến hành với ba phươngpháp nghiên cứu đó là: nghiên cứu l thuyết, mô hình hóa, và cuối ýcùng là phương pháp thực nghiệm. Phương pháp nghiên cứu l ýthuyết, với phương pháp này tôi tiến hành: nghiên cứu lý thuyết vềeLearning, nghiên cứu một số mã nguồn mở, nghiên cứu một số hệthống đào tạo trực tuyến, thực trạng dạy học ở Việt Nam. Phươngpháp mô hình hóa: đề xuất mô hình eLearning cho Trung tâm GDTX- HN Quy Nhơn. Phương pháp thực nghiệm: thử nghiệm với mãnguồn mở, xây dựng hệ thống thử nghiệm đào tạo nghề tại Trungtâm GDTX - HN Quy Nhơn và cuối cùng là phát triển cho một mônhọc hoàn chỉnh. Cả ba phương pháp đã giúp tôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính Luận văn Khoa học máy tính Ứng dụng công nghệ thông tin Công nghệ trực tuyến Công nghệ thông tin Thư viện điện tửTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Khoa học máy tính: Xây dựng ứng dụng quản lý quán cà phê
15 trang 476 1 0 -
52 trang 431 1 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 318 0 0 -
97 trang 313 0 0
-
74 trang 302 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
96 trang 296 0 0