Luận văn Thạc sĩ Y học: Nghiên cứu kích ứng da và tác dụng giảm đau, chống viêm tại chỗ của bài thuốc HTR trên thực nghiệm
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 843.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Y học "Nghiên cứu kích ứng da và tác dụng giảm đau, chống viêm tại chỗ của bài thuốc HTR trên thực nghiệm" trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá kích ứng da của bài thuốc HTR trên thực nghiệm; Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm tại chỗ của bài thuốc HTR trên thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Y học: Nghiên cứu kích ứng da và tác dụng giảm đau, chống viêm tại chỗ của bài thuốc HTR trên thực nghiệmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU KÍCH ỨNG DA VÀ TÁC DỤNGGIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TẠI CHỖ CỦA BÀI THUỐC HTR TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Văn Ơn 2. TS. Nguyễn Tiến Chung HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Đảng Ủy, Ban Giám Hiệu Họcviện Y dược học cổ truyền Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn PSG. TS. Trần Văn Ơn, Trưởng Bộ mônThực vật, Đại học Dược Hà Nội và TS. Nguyễn Tiến Chung, Học viện Ydược học cổ truyền Việt Nam; những người thầy đã tận tình hướng dẫn,truyền cảm hứng cho tôi, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Phạm Thị Vân Anh, Trưởng Bộmôn Dược lý trường Đại học Y Hà Nội; cùng với các thầy cô, các anh chị kỹthuật viên tại Bộ môn Dược lý đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi thực hiện cácnghiên cứu trình bày trong đề tài. Tôi xin cảm ơn các thầy cô, các anh chị tại Bộ môn Thực vật trườngĐại học Dược Hà Nội đã cho tôi những chuyến đi thực tế, những trải nghiệmtìm hiểu cây thuốc trên rừng núi, giúp tôi ngày càng nhận ra những giá trị quýbáu của các cây thuốc dân tộc, truyền lửa cho tôi thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy Cô Phó Giáo sư, Tiếnsĩ trong Hội đồng thông qua đề cương đã đóng góp những ý kiến rất quý báuđể tôi hoàn thiện luận án này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bèđã luôn ở bên tôi cổ vũ, động viên và là chỗ dựa tinh thần cho tôi trong thờigian học tập và thực hiện khóa luận. Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi là NGUYỄN THỊ NGỌC ANH, học viên cao học khóa 10 (2017-2019), Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổtruyền, xin cam đoan: 1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướngdẫn của Thầy PGS. TS. Trần Văn Ơn và TS. Nguyễn Tiến Chung. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đãđược công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,trung thực và khách quan, được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiêncứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kếtnày. Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Ngọc Anh MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 6DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ 7DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. 8ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1.1. Tổng quan chấn thương phần mềm theo Y học hiện đại ........................ 3 1.1.1. Định nghĩa ........................................................................................ 3 1.1.2. Phân loại ........................................................................................... 3 1.1.3. Sinh bệnh học đụng dập phần mềm ................................................. 4 1.1.4. Phân độ đụng dập phần mềm ........................................................... 6 1.1.5. Điều trị chấn thương phần mềm kín................................................. 7 1.1.6. Một số thuốc giảm đau, chống viêm dùng ngoài ............................. 8 1.2. Tổng quan chấn thương phần mềm theo Y học cổ truyền.................... 10 1.2.1. Đại cương ....................................................................................... 10 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh ............................................................................ 11 1.2.3. Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị toạ thương .............................. 12 1.3. Tổng quan về bài thuốc nghiên cứu...................................................... 14 1.3.1. Cây Hoa tiên .................................................................................. 14 1.3.2. Cây Tô sơn .................................................................................... 17 1.3.3. Cây Rau má lông ........................................................................... 20Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 23 2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 23 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 23 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu trên thực nghiệm ........................................ 23 2.2.2. Thuốc, máy móc và dụng cụ nghiên cứu ....................................... 24 2.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 25 2.4. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 25 2.5. Phương pháp nghiên cứu ..... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Y học: Nghiên cứu kích ứng da và tác dụng giảm đau, chống viêm tại chỗ của bài thuốc HTR trên thực nghiệmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU KÍCH ỨNG DA VÀ TÁC DỤNGGIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TẠI CHỖ CỦA BÀI THUỐC HTR TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Văn Ơn 2. TS. Nguyễn Tiến Chung HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Đảng Ủy, Ban Giám Hiệu Họcviện Y dược học cổ truyền Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn PSG. TS. Trần Văn Ơn, Trưởng Bộ mônThực vật, Đại học Dược Hà Nội và TS. Nguyễn Tiến Chung, Học viện Ydược học cổ truyền Việt Nam; những người thầy đã tận tình hướng dẫn,truyền cảm hứng cho tôi, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Phạm Thị Vân Anh, Trưởng Bộmôn Dược lý trường Đại học Y Hà Nội; cùng với các thầy cô, các anh chị kỹthuật viên tại Bộ môn Dược lý đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi thực hiện cácnghiên cứu trình bày trong đề tài. Tôi xin cảm ơn các thầy cô, các anh chị tại Bộ môn Thực vật trườngĐại học Dược Hà Nội đã cho tôi những chuyến đi thực tế, những trải nghiệmtìm hiểu cây thuốc trên rừng núi, giúp tôi ngày càng nhận ra những giá trị quýbáu của các cây thuốc dân tộc, truyền lửa cho tôi thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy Cô Phó Giáo sư, Tiếnsĩ trong Hội đồng thông qua đề cương đã đóng góp những ý kiến rất quý báuđể tôi hoàn thiện luận án này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bèđã luôn ở bên tôi cổ vũ, động viên và là chỗ dựa tinh thần cho tôi trong thờigian học tập và thực hiện khóa luận. Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi là NGUYỄN THỊ NGỌC ANH, học viên cao học khóa 10 (2017-2019), Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổtruyền, xin cam đoan: 1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướngdẫn của Thầy PGS. TS. Trần Văn Ơn và TS. Nguyễn Tiến Chung. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đãđược công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,trung thực và khách quan, được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiêncứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kếtnày. Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Ngọc Anh MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 6DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ 7DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. 8ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1.1. Tổng quan chấn thương phần mềm theo Y học hiện đại ........................ 3 1.1.1. Định nghĩa ........................................................................................ 3 1.1.2. Phân loại ........................................................................................... 3 1.1.3. Sinh bệnh học đụng dập phần mềm ................................................. 4 1.1.4. Phân độ đụng dập phần mềm ........................................................... 6 1.1.5. Điều trị chấn thương phần mềm kín................................................. 7 1.1.6. Một số thuốc giảm đau, chống viêm dùng ngoài ............................. 8 1.2. Tổng quan chấn thương phần mềm theo Y học cổ truyền.................... 10 1.2.1. Đại cương ....................................................................................... 10 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh ............................................................................ 11 1.2.3. Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị toạ thương .............................. 12 1.3. Tổng quan về bài thuốc nghiên cứu...................................................... 14 1.3.1. Cây Hoa tiên .................................................................................. 14 1.3.2. Cây Tô sơn .................................................................................... 17 1.3.3. Cây Rau má lông ........................................................................... 20Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 23 2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 23 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 23 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu trên thực nghiệm ........................................ 23 2.2.2. Thuốc, máy móc và dụng cụ nghiên cứu ....................................... 24 2.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 25 2.4. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 25 2.5. Phương pháp nghiên cứu ..... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Y học Y học cổ truyền Kích ứng da Chống viêm tại chỗ Bài thuốc HTR Chấn thương phần mềmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0