Luận văn thạc sỹ: Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hà Nội giai đoạn 1998 - 2001
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.57 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã có sự biến đổi sâu sắc và mạnh mẽ. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam, hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng phát triển hết sức sôi động. Thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay đã xuất hiện nhiều nghiệp vụ bảo hiểm mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tham gia bảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ: Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hà Nội giai đoạn 1998 - 2001 LUẬN VĂN: Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tạiBảo Việt Hà Nội giai đoạn 1998 - 2001 Phần mở đầuTrong những năm qua, thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đãcó sự biến đổi sâu sắc và mạnh mẽ. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam, hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm cũng phát triển hết sức sôi động. Thị trường bảo hiểm ViệtNam hiện nay đã xuất hiện nhiều nghiệp vụ bảo hiểm mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạngcủa người tham gia bảo hiểm. Trong số những nghiệp vụ bảo hiểm mới xuất hiện đó phảikể đến nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh, một nghiệp vụ đóng vai trò quan trọngtrong việc giảm thiểu những hậu quả ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế.Trong thời gian thực tập tại phòng bảo hiểm cháy và rủi ro hỗn hợp thuộc công ty Bảohiểm Hà Nội, được tiếp xúc với nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh, tôi nhận thấytuy đây là một nghiệp vụ bảo hiểm mới mẻ nhưng rất có tiềm năng trên thị trường ViệtNam. Tuy nhiên, quá trình triển khai nghiệp vụ này tại công ty Bảo Việt Hà Nội còn gặpnhiều khó khăn. Với mong muốn được nghiên cứu, tìm hiểu tình hình triển khai nghiệp vụgián đoạn kinh doanh, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụnày, tôi đã chọn Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hà Nội giai đoạn 1998 -2001 làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Mặc dầu vậy, do thời gian quá ngắncũng như phạm vi thực tập chỉ giới hạn trong Phòng bảo hiểm cháy và rủi ro hỗn hợpnên trong luận văn này tôi sẽ đi sâu vào nghiên cứu về bảo hiểm gián đoạn kinh doanh saucháy tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội giai đoạn 1998 - 2001.Kết cấu luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1 : Lý luận chung về bảo hiểm gián đoạn kinh doanh. Chương 2 : Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội. Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Công ty bảo hiểm Hà Nội Chương 1 lý luận chung về bảo hiểm gián đoạn kinh doanh1.1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh1.1.1. Sự ra đời của bảo hiểm gián đoạn kinh doanhBảo hiểm là một hoạt động tài chính, có tính chất chuyên ngành mà thông qua các hoạtđộng này các cá nhân và tổ chức kinh tế xã hội cùng tham gia đóng góp một khoản tiềnnhất định để tạo lập nên quĩ bảo hiểm và khoản đóng góp đó gọi là phí bảo hiểm. Khikhông may gặp phải những rủi ro, tổn thất ngoài mong đợi của các thành viên đóng góp thìlúc đó quĩ bảo hiểm sẽ phát huy tác dụng của nó là giúp đỡ các thành viên này nhanhchóng ổn định sản xuất và đời sống, tiếp tục công việc kinh doanh một cách bình thường.Ngày nay, hoạt động bảo hiểm chủ yếu được thực hiện thông qua hoạt động kinh doanhbảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm.Nhìn lại sự ra đời và phát triển của bảo hiểm, chúng ta thấy bảo hiểm có nguồn gốc từ rấtxa xưa trong lịch sử nền văn minh nhân loại. Tuy vậy, khi mới ra đời thì các nghiệp vụ bảohiểm không phong phú, đa dạng như ngày nay. Xã hội ngày càng phát triển, hoạt độngkinh doanh ngày càng hoàn thiện đã dần dần làm nảy sinh nhiều nhu cầu bảo hiểm mới.Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh là một trong các nghiệp vụ bảo hiểm mới đó. So với bảohiểm hàng hải hay bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh ra đời muộn hơn rấtnhiều. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, mặc dù bị sự thúc ép của chính phủ và yêu cầucủa các nhà sản xuất nhưng các công ty bảo hiểm ở Anh vẫn chưa tiến hành bất cứ loạihình bảo hiểm tổn thất hậu quả nào. Sự chậm trễ đó là do tính phức tạp trong việc phântích các chi phí tài chính, xác định phạm vi bảo hiểm trong điều kiện nền kinh tế chính trịchưa ổn định. Sau đó, với sự ra đời của hai nguyên tắc Herry Booth & Commercial Union(năm 1923) và Polikoff Ltd vs North British and Mercantile (năm 1936) mới thật sự đặtnền móng cho bảo hiểm gián đoạn kinh doanh hình thành và phát triển.Khi mới triển khai, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh được biết đến dưới tên gọi bảo hiểmmất lợi nhuận hay tổn thất hậu quả do mục đích của nó là bồi thường cho người đượcbảo hiểm đối với trường hợp bị mất lợi nhuận và các chi phí phụ để tiếp tục kinh doanh.Những tổn thất này thường xuất hiện sau một khiếu nại thiệt hại về một vụ cháy hay saunhững tổn thất được bảo hiểm khác. Trong thực tế, những loại bảo hiểm chính (như bảohiểm cháy, kỹ thuật) sẽ bảo hiểm cho tổn thất hay thiệt hại cơ bản, tuy nhiên người đượcbảo hiểm vẫn chưa được đền bù hoàn toàn vì anh ta phải c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ: Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hà Nội giai đoạn 1998 - 2001 LUẬN VĂN: Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tạiBảo Việt Hà Nội giai đoạn 1998 - 2001 Phần mở đầuTrong những năm qua, thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đãcó sự biến đổi sâu sắc và mạnh mẽ. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam, hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm cũng phát triển hết sức sôi động. Thị trường bảo hiểm ViệtNam hiện nay đã xuất hiện nhiều nghiệp vụ bảo hiểm mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạngcủa người tham gia bảo hiểm. Trong số những nghiệp vụ bảo hiểm mới xuất hiện đó phảikể đến nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh, một nghiệp vụ đóng vai trò quan trọngtrong việc giảm thiểu những hậu quả ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế.Trong thời gian thực tập tại phòng bảo hiểm cháy và rủi ro hỗn hợp thuộc công ty Bảohiểm Hà Nội, được tiếp xúc với nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh, tôi nhận thấytuy đây là một nghiệp vụ bảo hiểm mới mẻ nhưng rất có tiềm năng trên thị trường ViệtNam. Tuy nhiên, quá trình triển khai nghiệp vụ này tại công ty Bảo Việt Hà Nội còn gặpnhiều khó khăn. Với mong muốn được nghiên cứu, tìm hiểu tình hình triển khai nghiệp vụgián đoạn kinh doanh, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụnày, tôi đã chọn Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hà Nội giai đoạn 1998 -2001 làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Mặc dầu vậy, do thời gian quá ngắncũng như phạm vi thực tập chỉ giới hạn trong Phòng bảo hiểm cháy và rủi ro hỗn hợpnên trong luận văn này tôi sẽ đi sâu vào nghiên cứu về bảo hiểm gián đoạn kinh doanh saucháy tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội giai đoạn 1998 - 2001.Kết cấu luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1 : Lý luận chung về bảo hiểm gián đoạn kinh doanh. Chương 2 : Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội. Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Công ty bảo hiểm Hà Nội Chương 1 lý luận chung về bảo hiểm gián đoạn kinh doanh1.1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh1.1.1. Sự ra đời của bảo hiểm gián đoạn kinh doanhBảo hiểm là một hoạt động tài chính, có tính chất chuyên ngành mà thông qua các hoạtđộng này các cá nhân và tổ chức kinh tế xã hội cùng tham gia đóng góp một khoản tiềnnhất định để tạo lập nên quĩ bảo hiểm và khoản đóng góp đó gọi là phí bảo hiểm. Khikhông may gặp phải những rủi ro, tổn thất ngoài mong đợi của các thành viên đóng góp thìlúc đó quĩ bảo hiểm sẽ phát huy tác dụng của nó là giúp đỡ các thành viên này nhanhchóng ổn định sản xuất và đời sống, tiếp tục công việc kinh doanh một cách bình thường.Ngày nay, hoạt động bảo hiểm chủ yếu được thực hiện thông qua hoạt động kinh doanhbảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm.Nhìn lại sự ra đời và phát triển của bảo hiểm, chúng ta thấy bảo hiểm có nguồn gốc từ rấtxa xưa trong lịch sử nền văn minh nhân loại. Tuy vậy, khi mới ra đời thì các nghiệp vụ bảohiểm không phong phú, đa dạng như ngày nay. Xã hội ngày càng phát triển, hoạt độngkinh doanh ngày càng hoàn thiện đã dần dần làm nảy sinh nhiều nhu cầu bảo hiểm mới.Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh là một trong các nghiệp vụ bảo hiểm mới đó. So với bảohiểm hàng hải hay bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh ra đời muộn hơn rấtnhiều. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, mặc dù bị sự thúc ép của chính phủ và yêu cầucủa các nhà sản xuất nhưng các công ty bảo hiểm ở Anh vẫn chưa tiến hành bất cứ loạihình bảo hiểm tổn thất hậu quả nào. Sự chậm trễ đó là do tính phức tạp trong việc phântích các chi phí tài chính, xác định phạm vi bảo hiểm trong điều kiện nền kinh tế chính trịchưa ổn định. Sau đó, với sự ra đời của hai nguyên tắc Herry Booth & Commercial Union(năm 1923) và Polikoff Ltd vs North British and Mercantile (năm 1936) mới thật sự đặtnền móng cho bảo hiểm gián đoạn kinh doanh hình thành và phát triển.Khi mới triển khai, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh được biết đến dưới tên gọi bảo hiểmmất lợi nhuận hay tổn thất hậu quả do mục đích của nó là bồi thường cho người đượcbảo hiểm đối với trường hợp bị mất lợi nhuận và các chi phí phụ để tiếp tục kinh doanh.Những tổn thất này thường xuất hiện sau một khiếu nại thiệt hại về một vụ cháy hay saunhững tổn thất được bảo hiểm khác. Trong thực tế, những loại bảo hiểm chính (như bảohiểm cháy, kỹ thuật) sẽ bảo hiểm cho tổn thất hay thiệt hại cơ bản, tuy nhiên người đượcbảo hiểm vẫn chưa được đền bù hoàn toàn vì anh ta phải c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo hiểm kinh doanh gián đoạn kinh doanh bảo hiểm xã hội quỹ bảo hiểm luận văn bảo hiểm cao học bảo hiểm thạc sỹ bảo hiểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 222 0 0 -
21 trang 198 0 0
-
18 trang 197 0 0
-
32 trang 185 0 0
-
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 184 0 0 -
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 179 0 0 -
19 trang 155 0 0
-
Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH
14 trang 128 0 0 -
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 98 0 0 -
156 trang 94 0 0