Danh mục

Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng trồng cây lâm nghiệp phân tán tại tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.93 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam với khoảng 58% diện tích là vùng đồi núi, đây là nơi sinh sống của 25 triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc, đặc biệt là cộng đồng các dân tộc ít người mà cuộc sống của họ luôn gắn bó mật thiết với đất rừng và các sản phẩm từ rừng [6]. Đây cũng là nơi hoạt động chủ yếu của ngành lâm nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng trồng cây lâm nghiệp phân tán tại tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -----  ----- HOÀNG THANH PHÚC¬ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY LÂM NGHIỆP PHÂN TÁN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -----  ----- HOÀNG THANH PHÚC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY LÂM NGHIỆP PHÂN TÁN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Kim Vui 2. TS. Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp này được hoàn thành tại TrườngĐại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao hoc Lâm nghiệphệ chính quy, khóa học 2006-2009. Trong quá trình thực hiệ n và hoàn thành bản luận văn, tôi đã nhận đượcsự quân tâm, giúp đỡ của của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và các thầy, côgiáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các sở, ban, ngành, các cơ quanđơn vị, các bạn bè đồng nghiệp và địa phương nơi tôi thực hiện nghiên cứu.Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trước tiên, tôi xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Đặng Kim Vui, TS. Trần ThịThu Hà là những người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tôi trong quátrình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thái Nguyên, Trungtâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Chicục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, các Lâm trường, các Công ty, Xí nghiệp, Nhàmáy chế biến lâm sản, UBND các xã, các cơ quan, đơn vị, trường học và một sốhộ nông dân trồng rừng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện cung cấpthông tin và số liệu giúp tôi hoàn thành bản luận văn thạc sỹ lâm nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tháng 7 năm 2009 Tác giả Hoàng Thanh PhúcSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Nội dung TrangDanh mục các chữ cái viết tắt iDanh mục các bảng iiDanh mục các sơ đồ, biểu đồ, hình ảnhMỞ ĐẦU 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 51.1. Tình hình nghiên cứu trến thế giới 51.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 71.2.1. Về nguồn gốc của trồng cây lâm nghiệp phân tán 71.2.2. Về hình thức tổ chức thực hiện 81.2.3. Về cơ chế, chính sách 81.2.4. Về cơ cấu cây trồng và chất lượng giống 111.2.5. Về các loại mô hình trồng cây phân tán 131.2.6. Về kết quả đạt được từ trồng cây phân tán 13Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG 16PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Mục tiêu 162.2. Đối tượng nghiên cứu 162.3. Giới hạn nghiên cứu 162.4. Nội dung nghiên cứu 162.5. Phương pháp nghiên cứu 182.5.1. Cách tiếp cận của đề tài 182.5.2. Các bước tiên hành nghiên cứu 182.5.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 19Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI KHU ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: