Danh mục

Luận văn thạc sỹ kinh tế: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 702.50 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn thạc sỹ kinh tế: quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đ INH V Ă N Đ Ứ CĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2009 2 PHẦN MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự hình thành và phát triển của nền KTTT ở nước ta, rủi ro vàquản trị rủi ro tài chính ngày càng nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tưcũng như các nhà kinh tế học. Các dịch vụ phái sinh như: Hợp đồng kỳ hạn Đ INH V Ă N Đ Ứ C(forwards), Hợp đồng tương lai (future), Hợp đồng quyền chọn (options) vàHợp đồng hoán đổi (swaps)… đang được giới thiệu như là những công cụphòng ngừa rủi ro có hiệu quả cao cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, do yêucầu về quy mô hợp đồng giao dịch và chi phí bỏ ra để phòng ngừa rủi ro, hầuĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANHhết các công cụ nói trên ỎềVÀ VỪA Ở ápIỆụng được đối với doanh nghiệp NGHIỆP NH đ u khó có thể V d T NAMnhỏ và vừa (DNNVV) - đối tượng thường hứng chịu nhiều rủi ro nhất bởiChuyên ngành: Kinh tế tài chính - Ngân hàngnhững:biến động trên thị trường.Mã số 60.31.12 Tuy quy mô từng doanh nghiệp nhỏ bé, nhưng DNNVV lại chiếm số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾlượng rất đông đảo. Theo thống kê từ các cơ quan đăng ký kinh doanh,DNNVV chiếm trên 96% số cơ sở sản xuất kinh doanh ở ViệtDNNVV có thểquản trị rủi ro như thế nào để phòng ngừa, né tránh, loại trừ hoặc giảm thiểunhững thiệt hại tài chính mà rủi ro có thể gây ra? Ý nghĩa: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các DNNVV nhận thức rõ hơn vềcác mối nguy cơ rủi ro, lợi ích của quản trị rủi ro để lựa chọn giải pháp quảntrị thích hợp. Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Đối tượng nghiên cứu là các nguy cơ rủi ro có khả năng gây tác độngchủ yếu đến khu vực DNNVV.3. Giới hạn đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh - Năm 2009 3 CAM ĐOANTác giả luận văn: Tôi, Đinh Văn Đức, học viên cao học khóa 16, Khoa Tàichính Doanh nghiệp, xin cam đoan: Những nội dung trong luận văn, cụ thểlà những phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, những đề xuất về giải pháp nâng caohiệu quả quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ViệtNam là do tôi tự nghiên cứu, không sao chép. Các tài liệu tham khảo để thựchiện luận văn đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2009 NGƯỜI CAM ĐOAN ĐINH VĂN ĐỨC 4 MỤC LỤCNội dung TrangDANH MỤC HÌNH VẼ 8PHẦN MỞ ĐẦU 9Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO 121.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 12 1.1.1. Rủi ro ......................................................................................................................12 1.1.1.1. Định nghĩa chung về rủi ro ..............................................................................12 1.1.1.2. Định nghĩa rủi ro tài chính ...............................................................................12 1.1.1.3. Các loại rủi ro phổ biến đối với DNNVV........................................................13 1.1.2. Rủi ro và hoạt động của doanh nghiệp ...................................................................17 1.1.2.1. Rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tư ....................................................17 1.1.2.2. Rủi ro và khánh kiệt tài chính..........................................................................18 1.1.2.3. Rủi ro và phá sản doanh nghiệp.......................................................................181.2. QUẢN TRỊ RỦI RO 19 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro.........................................................................................19 1.2.2. Mục tiêu, động cơ và lợi ích của quản trị rủi ro......................................................20 1.2.2.1. Mục tiêu quản trị rủi ro ....................................................................................20 1.2.2.2. Động cơ quản trị rủi ro: ...................................................................................21 1.2.2.3. Lợi ích quản trị rủi ro.......................................................................................21 1.2.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị rủi ro................................................22 1.2.3.1. Quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp .............................................22 1.2.3.2. Nhận thức của nhà quản trị ..............................................................................23 1.2.3.3. Sự phát triển thị trườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: