Luận văn thạc sỹ 'Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên'
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 363.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Nó không chỉ là một thực tếđang diễn ra ở nước ta mà còn là một tồn tại phổ biến trên toàn thế giới và trongkhu vực. Ngay cả những nước phát triển cao, vẫn còn một bộ phận dân cư sống ởmức nghèo khổ. So với năm 2008, số người nghèo trên thế giới năm 2009 đã tăngtrên 100 triệu người. Thủ phạm chính của tình trạng này là cuộc khủng hoảnglương thực kết hợp với suy thoái kinh tế toàn cầu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp xoá đói giảm nghèocho hộ nông dân huyện Võ Nhai, tỉnh Thái NguyênContentsPHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 31. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 32. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................................. 52.1 Mục tiêu chung...................................................................................................... 52.1 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................................... 53.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 53.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................................................................. 53.2.1 Không gian nghiên cứu........................................................................................ 53.2.2 Thời gian nghiên cứu ........................................................................................... 53.2.3 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 54. Đóng góp mới của luận văn.................................................................................... 55. Bố cục của luận văn. ............................................................................................... 6Phần mở đầu ................................................................................................................ 6Chương II: Thực trạng nghèo đói của huyện Võ Nhai .................................................. 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 71.1.1 Cơ sở lý luận của đề tài ...................................................................................... 71.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................................ 111.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 291.2.1 Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 291.2.2 Các phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 301.2.3 Hệ số các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................................... 34CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI CỦA HUYỆN VÕ NHAI............... 352.1 Tình hình cơ bản của huyện Võ Nhai ................................................................ 352.2 Thực trạng nghèo đói của huyện Võ Nhai ........................................................ 35CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓ ĐÓI GIẢM NGHÈO ................................. 353.2 Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân .................................... 35 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Nó không chỉ là một thực tếđang diễn ra ở nước ta mà còn là một tồn tại phổ biến trên toàn thế giới và trong khuvực. Ngay cả những nước phát triển cao, vẫn còn một bộ phận dân cư sống ở mứcnghèo khổ. So với năm 2008, số người nghèo trên thế giới năm 2009 đã tăng trên 100triệu người. Thủ phạm chính của tình trạng này là cuộc khủng hoảng lương thực kếthợp với suy thoái kinh tế toàn cầu. Các nước thành viên của Tổ chức Nông Lương Liênhợp quốc (FAO) đã cam kết đến năm 2015 giảm một nửa số người bị đói trên thế giới.Nhưng từ đó đến nay, số người bị đói trên thế giới đã tăng từ 850 triệu người lên gầnmột tỷ người và cứ 6 giây có một đứa trẻ bị chết đói. Theo các bản báo cáo của FAO,từ nay đến năm 2050, sản xuất nông nghiệp phải tăng 70% mới có thể có đủ lươngthực để nuôi 9 tỷ người trên thế giới. Theo Ngân hàng Thế giới, giá lương thực lên caolàm tăng ngay số người nghèo đói lên và sự giảm sút về thu nhập trên toàn cầu cũng làmột nguyên nhân làm cho tình trạng nghèo đói tồi tệ hơn. Điều trớ trêu là hầu hếtnhững người nghèo đói của thế giới lại là nông dân, những người sản xuất ra lươngthực. Thực tế, hơn 60% người dân châu Phi làm việc ở nông thôn, trồng trọt và chănnuôi súc vật, chỉ kiếm được chưa đầy 1 USD/ngày. Năng suất các vụ mùa của họ chỉbằng 20% năng suất các vụ mùa ở châu Âu và Mỹ, bởi vì họ không tiếp cận được vớitất cả những điều kiện cần thiết để tăng sản lượng như giống, phân bón, nước, điện, kỹthuật và khả năng tiếp cận thị trường. Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường trong sản xuất nông nghiệp thực hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp xoá đói giảm nghèocho hộ nông dân huyện Võ Nhai, tỉnh Thái NguyênContentsPHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 31. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 32. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................................. 52.1 Mục tiêu chung...................................................................................................... 52.1 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................................... 53.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 53.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................................................................. 53.2.1 Không gian nghiên cứu........................................................................................ 53.2.2 Thời gian nghiên cứu ........................................................................................... 53.2.3 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 54. Đóng góp mới của luận văn.................................................................................... 55. Bố cục của luận văn. ............................................................................................... 6Phần mở đầu ................................................................................................................ 6Chương II: Thực trạng nghèo đói của huyện Võ Nhai .................................................. 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 71.1.1 Cơ sở lý luận của đề tài ...................................................................................... 71.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................................ 111.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 291.2.1 Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 291.2.2 Các phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 301.2.3 Hệ số các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................................... 34CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI CỦA HUYỆN VÕ NHAI............... 352.1 Tình hình cơ bản của huyện Võ Nhai ................................................................ 352.2 Thực trạng nghèo đói của huyện Võ Nhai ........................................................ 35CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓ ĐÓI GIẢM NGHÈO ................................. 353.2 Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân .................................... 35 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Nó không chỉ là một thực tếđang diễn ra ở nước ta mà còn là một tồn tại phổ biến trên toàn thế giới và trong khuvực. Ngay cả những nước phát triển cao, vẫn còn một bộ phận dân cư sống ở mứcnghèo khổ. So với năm 2008, số người nghèo trên thế giới năm 2009 đã tăng trên 100triệu người. Thủ phạm chính của tình trạng này là cuộc khủng hoảng lương thực kếthợp với suy thoái kinh tế toàn cầu. Các nước thành viên của Tổ chức Nông Lương Liênhợp quốc (FAO) đã cam kết đến năm 2015 giảm một nửa số người bị đói trên thế giới.Nhưng từ đó đến nay, số người bị đói trên thế giới đã tăng từ 850 triệu người lên gầnmột tỷ người và cứ 6 giây có một đứa trẻ bị chết đói. Theo các bản báo cáo của FAO,từ nay đến năm 2050, sản xuất nông nghiệp phải tăng 70% mới có thể có đủ lươngthực để nuôi 9 tỷ người trên thế giới. Theo Ngân hàng Thế giới, giá lương thực lên caolàm tăng ngay số người nghèo đói lên và sự giảm sút về thu nhập trên toàn cầu cũng làmột nguyên nhân làm cho tình trạng nghèo đói tồi tệ hơn. Điều trớ trêu là hầu hếtnhững người nghèo đói của thế giới lại là nông dân, những người sản xuất ra lươngthực. Thực tế, hơn 60% người dân châu Phi làm việc ở nông thôn, trồng trọt và chănnuôi súc vật, chỉ kiếm được chưa đầy 1 USD/ngày. Năng suất các vụ mùa của họ chỉbằng 20% năng suất các vụ mùa ở châu Âu và Mỹ, bởi vì họ không tiếp cận được vớitất cả những điều kiện cần thiết để tăng sản lượng như giống, phân bón, nước, điện, kỹthuật và khả năng tiếp cận thị trường. Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường trong sản xuất nông nghiệp thực hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sỹ kinh tế giải pháp xoá đói giảm nghèo Thực trạng nghèo đói hộ nông dân huyện Võ Nhai Phương pháp thu thập thông tin luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0