Luận văn Thạc sỹ Sinh học: Nghiên cứu khả năng nẩy mầm và sinh trưởng của cây hoàng lan (Cananga odorata(Lamk.) Hook.F.& Thomson) ở giai đoạn vườn ươm
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.54 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Sinh học "Nghiên cứu khả năng nẩy mầm và sinh trưởng của cây hoàng lan (Cananga odorata(Lamk.) Hook.F.& Thomson) ở giai đoạn vườn ươm" nghiên cứu khả năng nẩy mầm của hạt cây hoàng lan với các nghiệm thức khác nhau từ đó tìm ra công thức để hạt nẩy mầm tốt nhất, nghiên cứu sinh trưởng của cây con trong túi bầu với các chế độ bón phân khác nhau nhằm xác định ảnh hưởng của các nhân tố N, P, K lên cây con,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Sinh học: Nghiên cứu khả năng nẩy mầm và sinh trưởng của cây hoàng lan (Cananga odorata(Lamk.) Hook.F.& Thomson) ở giai đoạn vườn ươm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Phương BìnhNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NẨY MẦM VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOÀNG LAN (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F.& THOMSON ) Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠMChuyên ngành: Sinh Thái HọcMã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN NGỌT Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêngtôi. Các số liệu và kết quả được tôi trình bày trong luận văn làtrung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác” PHẠM PHƯƠNG BÌNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của mình đểgửi đến TS. Phạm Văn Ngọt, người Thầy đáng kính, đã hết lòngchỉ bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức về chuyên môn hếtsức quý báu, những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học. Thầy đãluôn động viên, chia sẻ những khó khăn và giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn: - Các Thầy Cô đã giảng dạy trong suốt 3 năm học, những ngườiđã truyền đạt kiến thức và luôn giúp đỡ tôi về chuyên môn cũng nhưtài liệu. - Ban Chủ Nhiệm Khoa Sinh Trường Đại Học Sư Phạm ThànhPhố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tậpcũng như quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn. - Các Thầy Cô phòng Khoa Học Công Nghệ - Sau Đại Học đãgiúp đỡ cho tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học. - Các Thầy Cô phòng thực hành Di truyền – thực vật đã tạođiều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu và học tập. - Gia đình và bạn bè đã kịp thời động viên, giúp đỡ cho tôitrong quá trình học tậpvà nghiên cứu để luận văn được hoàn thành. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nước ta đang trong qúa trình tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá vớichính sách là tập trung phát triển các ngành công nghiệp chế biến và đa dạng hoámặt hàng xuất khẩu, ngoài một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu đang có như dệtmay, thuỷ hải sản thì xuất khẩu tinh dầu là ngành đang có triển vọng phát triểnmạnh. Mỗi năm chúng ta xuất khẩu tinh dầu đạt khoảng 15 triệu USD (nhưng nhậpkhẩu tinh dầu là 25 triệu USD, đa số là tinh dầu hương liệu) cho thấy tiềm năng vànhu cầu về tinh dầu ở nước ta hiện nay là rất lớn. Việc đưa cây tinh dầu vào cơ cấucây trồng trong sản xuất nông lâm nghiệp mở ra nhiều triển vọng mới, giúp xoá đóigiảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế - văn hoá, cải tạo và phục hồi hệ sinh thái,bảo vệ môi trường sống ...thông qua việc tận dụng lao động nhàn rỗi, dư thừa vàtận dụng các vùng đất trống đồi trọc ở một số vùng nhất là nông thôn và đồi núi. Hiện nay nước ta có khoảng 657 loài thực vật có chứa tinh dầu thuộc 357chi và 114 họ (chiếm 6,3% tổng số loài, 15,8% tổng số chi và 37% tổng số họ)[15]. Tiềm năng về nguồn tài nguyên thực vật có chứa tinh dầu rất lớn, tuy nhiênchúng ta hầu hết chỉ mới khai thác trong tự nhiên hoặc đưa vào gây trồng khoảng20 loài (chiếm 3% số loài cây có tinh dầu đã biết). Những cây được trồng và khaithác hiện nay chủ yếu là sả (Cymbopogon sp.), bạc hà (Mentha arvensis), hươngnhu (Ocimum gratissimum), húng quế (Osimum basilicum), hương lau (Vertiveriazizinoides)… ở một số địa phương như Lạng Sơn, Yên Bái, Thanh Hóa … Cáctỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Nghệ An có tập quán trồng và khai thác tinh dầuhồi (Illicium verum), tinh dầu quế (Cinnamomum cassia), tinh dầu mang tang(Litsea cubeba)..., còn các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long như Long An, ĐồngTháp...trồng và khai thác tinh dầu tràm (Melaleuca cajuputi)[19]. Việc tìm kiếmnhững cây tinh dầu có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất là việc làm hết sức cầnthiết nhằm đa dạng hoá tinh dầu xuất khẩu. Việc xây dựng một vùng nguyên liệuvà chế biến tinh dầu - hương liệu có tính chiến lược lâu dài để đạt hiệu quả kinh tếcao có ý nghĩa về kinh tế và xã hội là rất quan trọng. Liên kết ứng dụng khoa họckỹ thuật, chuyển giao công nghệ và đầu tư tạo vùng nguyên liệu tự nhiên để sảnxuất tinh dầu với số lượng lớn và chất lượng, cũng như nhiều chủng loại sẽ gópphần vào việc xuất khẩu thu ngoại tệ, hạn chế nhập khẩu tinh dầu hương liệu. Songsong đó là những nghiên cứu chuyên sâu về các điều kiện sinh thái, môi trườngsống, giống và kỹ thuật trồng - chăm sóc cần được quan tâm nhằm nâng cao sảnlượng tinh dầu sản xuất. Tinh dầu hoàng lan (ylang-ylang oil) hiện nay có giá trị trên thị trường khácao (15ml giá 16,97 USD), được một số nước trồng nhiều như Trung Quốc, ẤnĐộ, Indonesia… tinh dầu này được dùng để xoa bóp thư giãn, làm giảm huyết ápcao, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Sinh học: Nghiên cứu khả năng nẩy mầm và sinh trưởng của cây hoàng lan (Cananga odorata(Lamk.) Hook.F.& Thomson) ở giai đoạn vườn ươm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Phương BìnhNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NẨY MẦM VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOÀNG LAN (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F.& THOMSON ) Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠMChuyên ngành: Sinh Thái HọcMã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN NGỌT Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêngtôi. Các số liệu và kết quả được tôi trình bày trong luận văn làtrung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác” PHẠM PHƯƠNG BÌNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của mình đểgửi đến TS. Phạm Văn Ngọt, người Thầy đáng kính, đã hết lòngchỉ bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức về chuyên môn hếtsức quý báu, những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học. Thầy đãluôn động viên, chia sẻ những khó khăn và giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn: - Các Thầy Cô đã giảng dạy trong suốt 3 năm học, những ngườiđã truyền đạt kiến thức và luôn giúp đỡ tôi về chuyên môn cũng nhưtài liệu. - Ban Chủ Nhiệm Khoa Sinh Trường Đại Học Sư Phạm ThànhPhố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tậpcũng như quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn. - Các Thầy Cô phòng Khoa Học Công Nghệ - Sau Đại Học đãgiúp đỡ cho tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học. - Các Thầy Cô phòng thực hành Di truyền – thực vật đã tạođiều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu và học tập. - Gia đình và bạn bè đã kịp thời động viên, giúp đỡ cho tôitrong quá trình học tậpvà nghiên cứu để luận văn được hoàn thành. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nước ta đang trong qúa trình tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá vớichính sách là tập trung phát triển các ngành công nghiệp chế biến và đa dạng hoámặt hàng xuất khẩu, ngoài một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu đang có như dệtmay, thuỷ hải sản thì xuất khẩu tinh dầu là ngành đang có triển vọng phát triểnmạnh. Mỗi năm chúng ta xuất khẩu tinh dầu đạt khoảng 15 triệu USD (nhưng nhậpkhẩu tinh dầu là 25 triệu USD, đa số là tinh dầu hương liệu) cho thấy tiềm năng vànhu cầu về tinh dầu ở nước ta hiện nay là rất lớn. Việc đưa cây tinh dầu vào cơ cấucây trồng trong sản xuất nông lâm nghiệp mở ra nhiều triển vọng mới, giúp xoá đóigiảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế - văn hoá, cải tạo và phục hồi hệ sinh thái,bảo vệ môi trường sống ...thông qua việc tận dụng lao động nhàn rỗi, dư thừa vàtận dụng các vùng đất trống đồi trọc ở một số vùng nhất là nông thôn và đồi núi. Hiện nay nước ta có khoảng 657 loài thực vật có chứa tinh dầu thuộc 357chi và 114 họ (chiếm 6,3% tổng số loài, 15,8% tổng số chi và 37% tổng số họ)[15]. Tiềm năng về nguồn tài nguyên thực vật có chứa tinh dầu rất lớn, tuy nhiênchúng ta hầu hết chỉ mới khai thác trong tự nhiên hoặc đưa vào gây trồng khoảng20 loài (chiếm 3% số loài cây có tinh dầu đã biết). Những cây được trồng và khaithác hiện nay chủ yếu là sả (Cymbopogon sp.), bạc hà (Mentha arvensis), hươngnhu (Ocimum gratissimum), húng quế (Osimum basilicum), hương lau (Vertiveriazizinoides)… ở một số địa phương như Lạng Sơn, Yên Bái, Thanh Hóa … Cáctỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Nghệ An có tập quán trồng và khai thác tinh dầuhồi (Illicium verum), tinh dầu quế (Cinnamomum cassia), tinh dầu mang tang(Litsea cubeba)..., còn các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long như Long An, ĐồngTháp...trồng và khai thác tinh dầu tràm (Melaleuca cajuputi)[19]. Việc tìm kiếmnhững cây tinh dầu có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất là việc làm hết sức cầnthiết nhằm đa dạng hoá tinh dầu xuất khẩu. Việc xây dựng một vùng nguyên liệuvà chế biến tinh dầu - hương liệu có tính chiến lược lâu dài để đạt hiệu quả kinh tếcao có ý nghĩa về kinh tế và xã hội là rất quan trọng. Liên kết ứng dụng khoa họckỹ thuật, chuyển giao công nghệ và đầu tư tạo vùng nguyên liệu tự nhiên để sảnxuất tinh dầu với số lượng lớn và chất lượng, cũng như nhiều chủng loại sẽ gópphần vào việc xuất khẩu thu ngoại tệ, hạn chế nhập khẩu tinh dầu hương liệu. Songsong đó là những nghiên cứu chuyên sâu về các điều kiện sinh thái, môi trườngsống, giống và kỹ thuật trồng - chăm sóc cần được quan tâm nhằm nâng cao sảnlượng tinh dầu sản xuất. Tinh dầu hoàng lan (ylang-ylang oil) hiện nay có giá trị trên thị trường khácao (15ml giá 16,97 USD), được một số nước trồng nhiều như Trung Quốc, ẤnĐộ, Indonesia… tinh dầu này được dùng để xoa bóp thư giãn, làm giảm huyết ápcao, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nghiên cứu cây hoàng lan Khả năng nẩy mầm cây hoàng lan Sinh trưởng cây hoàng lan Cây hoàng lan Khả năng nảy mầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sổ tay Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam Tập 2
443 trang 37 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
98 trang 11 0 0
-
105 trang 9 0 0
-
57 trang 7 0 0
-
ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH TRIỂN VỌNG
8 trang 6 0 0 -
13 trang 6 0 0
-
105 trang 5 0 0
-
75 trang 3 0 0