LUẬN VĂN: Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.55 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở bảo hiểm xã hội việt nam, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam LUẬN VĂN:Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam Lời nói đầu Nền kinh tế nước ta mới chuyển đổi và đang có những bước phát triển mới. Song“Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội trong từngbước và trong suốt quá trình phát triển” (Trích văn kiện Đại hội Đảng lần VIII). Chính sách bảo hiểm xã hội đã phục vụ cho lợi ích của người lao động, thực sự vìsự công bằng, tiến bộ xã hội và được xác định là một trong những chính sách lớn củaĐảng và Nhà nước ta - Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Chính sách bảo hiểm xã hội ở Việt nam đã trải qua chặng đường hơn 30 năm xâydựng và trưởng thành kể từ Nghị định 218/CP ngày 27.12.1961 ban hành Điều lệ tạmthời các chế độ bảo hiểm xã hội, đã phát huy được vai trò tích cực đối với xã hội, bìnhổn đời sống người lao động, khẳng định được vai trò không thể thiếu trong hệ thốngchính sách xã hội của nhà nước ta. Trong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo,Chính sách bảo hiểm xã hội cũng được đổi mới thích ứng. Điều dó thể hiện rõ tạichương XII Bộ Luật lao động và Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định12/CP ngày 26.01.1995 của Chính phủ. Một trong những nội dung đổi mới đó là:Thành lập quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách nhà nước. Từ đây chúng ta đãcó một quỹ bảo hiểm xã hội độc lập để từ đó phát huy được vai trò, tác dụng của chínhsách bảo hiểm xã hội theo đúng nghĩa của nó trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên,nhìn lại chặng đường đã qua, ngành Bảo hiểm xã hội nói chung và quỹ bảo hiểm xã hộinói riêng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập mà trong khuôn khổ bài luận văn này xin đượcđưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội. Đó là“Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam ”. Nộidung ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm ba chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm xã hội và quỹ Bảo hiểm xã hội Chương II: Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt nam hiện nay. Chương III: Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hộiViệt nam. Việc thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Việt nam hiện nay là một vấn đềlớn và hết sức mới mẻ. Hơn nữa, mặc dù rất tâm huyết với đề tài song do hạn chế vềthời gian cũng như năng lực, do đó đã không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mongnhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và những ai quan tâm đến đề tài. Chương I Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm xã hội và Quỹ bảo hiểm xã hộiI. Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội (BHXH)1. Bảo hiểm xã hội trong đời sống người lao động. Xã hội loài người phát triển thông qua quá trình lao động và sản xuất, thế nhưngchính quá trình ấy một mặt đã đưa con người tới bước phát triển vượt bậc, mặt khác lạilà căn nguyên của những nỗi lo thường trực của con người vì trong quá trình lao độngvà sản xuất con người luôn đứng trước nguy cơ gặp phải rủi ro bất ngờ sảy ra ngoàimong đợi: Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, ở, mặc và đi lại ... để thoảmãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để sản xuất ra những sản phẩmcần thiết. Khi sản phẩm được sản xuất ra ngày càng nhiều thì đời sống con người ngàycàng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Như vậy việc thoả mãnnhững nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vào chính khả năng củahọ. Thế nhưng, trong thực tế không phải lúc nào con người cũng gặp thuận lợi, có đầyđủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường. Trái lại, có rất nhiều trường hợpkhó khăn bất lợi, ít nhiều phát sinh ngẫu nhiên làm cho người ta bị giảm hoặc mất thunhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bị bất ngờ ốm đau hay bị tai nạnlao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ suygiảm... khi rơi vào những trường hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống khôngvì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện một số nhu cầu mớinhư: cần được khám chữa bệnh khi ốm đau, tai nạn thương tật nặng cần phải có ngườichăm sóc nuôi dưỡng... Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con người và xãhội loài người phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau như: Sansẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; Đi vay, đi xin hay dựa vào sự cứu trợ củanhà nước... song đó là những cách làm thụ động và không chắc chắn. Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên phổ biến.Lúc đầu người chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhưng về sau đã phải cam kết cả việcbảo đảm cho người làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhucầu thiết yếu khi không may bị ốm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam LUẬN VĂN:Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam Lời nói đầu Nền kinh tế nước ta mới chuyển đổi và đang có những bước phát triển mới. Song“Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội trong từngbước và trong suốt quá trình phát triển” (Trích văn kiện Đại hội Đảng lần VIII). Chính sách bảo hiểm xã hội đã phục vụ cho lợi ích của người lao động, thực sự vìsự công bằng, tiến bộ xã hội và được xác định là một trong những chính sách lớn củaĐảng và Nhà nước ta - Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Chính sách bảo hiểm xã hội ở Việt nam đã trải qua chặng đường hơn 30 năm xâydựng và trưởng thành kể từ Nghị định 218/CP ngày 27.12.1961 ban hành Điều lệ tạmthời các chế độ bảo hiểm xã hội, đã phát huy được vai trò tích cực đối với xã hội, bìnhổn đời sống người lao động, khẳng định được vai trò không thể thiếu trong hệ thốngchính sách xã hội của nhà nước ta. Trong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo,Chính sách bảo hiểm xã hội cũng được đổi mới thích ứng. Điều dó thể hiện rõ tạichương XII Bộ Luật lao động và Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định12/CP ngày 26.01.1995 của Chính phủ. Một trong những nội dung đổi mới đó là:Thành lập quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách nhà nước. Từ đây chúng ta đãcó một quỹ bảo hiểm xã hội độc lập để từ đó phát huy được vai trò, tác dụng của chínhsách bảo hiểm xã hội theo đúng nghĩa của nó trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên,nhìn lại chặng đường đã qua, ngành Bảo hiểm xã hội nói chung và quỹ bảo hiểm xã hộinói riêng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập mà trong khuôn khổ bài luận văn này xin đượcđưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội. Đó là“Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam ”. Nộidung ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm ba chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm xã hội và quỹ Bảo hiểm xã hội Chương II: Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt nam hiện nay. Chương III: Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hộiViệt nam. Việc thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Việt nam hiện nay là một vấn đềlớn và hết sức mới mẻ. Hơn nữa, mặc dù rất tâm huyết với đề tài song do hạn chế vềthời gian cũng như năng lực, do đó đã không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mongnhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và những ai quan tâm đến đề tài. Chương I Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm xã hội và Quỹ bảo hiểm xã hộiI. Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội (BHXH)1. Bảo hiểm xã hội trong đời sống người lao động. Xã hội loài người phát triển thông qua quá trình lao động và sản xuất, thế nhưngchính quá trình ấy một mặt đã đưa con người tới bước phát triển vượt bậc, mặt khác lạilà căn nguyên của những nỗi lo thường trực của con người vì trong quá trình lao độngvà sản xuất con người luôn đứng trước nguy cơ gặp phải rủi ro bất ngờ sảy ra ngoàimong đợi: Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, ở, mặc và đi lại ... để thoảmãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để sản xuất ra những sản phẩmcần thiết. Khi sản phẩm được sản xuất ra ngày càng nhiều thì đời sống con người ngàycàng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Như vậy việc thoả mãnnhững nhu cầu sinh sống và phát triển của con người phụ thuộc vào chính khả năng củahọ. Thế nhưng, trong thực tế không phải lúc nào con người cũng gặp thuận lợi, có đầyđủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường. Trái lại, có rất nhiều trường hợpkhó khăn bất lợi, ít nhiều phát sinh ngẫu nhiên làm cho người ta bị giảm hoặc mất thunhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bị bất ngờ ốm đau hay bị tai nạnlao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ suygiảm... khi rơi vào những trường hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống khôngvì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện một số nhu cầu mớinhư: cần được khám chữa bệnh khi ốm đau, tai nạn thương tật nặng cần phải có ngườichăm sóc nuôi dưỡng... Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con người và xãhội loài người phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau như: Sansẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; Đi vay, đi xin hay dựa vào sự cứu trợ củanhà nước... song đó là những cách làm thụ động và không chắc chắn. Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên phổ biến.Lúc đầu người chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhưng về sau đã phải cam kết cả việcbảo đảm cho người làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhucầu thiết yếu khi không may bị ốm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo hiểm xã hội việt nam quỹ bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội quỹ bảo hiểm luận văn bảo hiểm cao học bảo hiểm thạc sỹ bảo hiểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 220 0 0
-
18 trang 217 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 190 0 0 -
32 trang 188 0 0
-
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 188 0 0 -
100 trang 187 1 0
-
19 trang 157 0 0
-
Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH
14 trang 130 0 0 -
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 120 0 0