Danh mục

LUẬN VĂN: Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 694.97 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

thanh toán Quốc tế nhiệp vụ quan trọng của ngân hàng thương mại trong phục vụ kinh tế đối ngoại 1. Tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế nước taSự hợp tác và tham gia phân công lao động quốc tế tăng lên không những làm cho trao đổi hàng hoá trong nước gia tăng mà còn làm cho trao đổi hang hoá và dịch vụ giữa các nước phát triển.Xu hướng chung hiện nay là sự liên kết kinh tế giữa các nước ngày càng chặt chẽ và hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ LUẬN VĂN: Thanh toán quốc tếtheo phương thức tín dụng chứng từ Chương I Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từI. thanh toán Quốc tế nhiệp vụ quan trọng của ngân hàng thương mại trong phụcvụ kinh tế đối ngoại 1. Tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tếnước ta Sự hợp tác và tham gia phân công lao động quốc tế tăng lên không những làmcho trao đổi hàng hoá trong nước gia tăng mà còn làm cho trao đổi hang hoá và dịch vụgiữa các nước phát triển.Xu hướng chung hiện nay là sự liên kết kinh tế giữa các nướcngày càng chặt chẽ và hình thành một thị trường thống nhất. Các quốc gia có vai trònhư một chủ thể kinh tế trên thị trường và cạnh tranh nhau để phát triển. Tuy nhiên, sựcạnh tranh để phát triển tự nó lại phát sinh nhu cầu hợp tác và phân công lao động quốctế nhằm giải quyết những nhu cầu về tiền vốn, công nghệ, nhân lực, tài nguyên và thịtrường tiêu thụ... Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta thực chất là một nền kinh tế tự cungtự cấp, khép kín với thị trường thế giới và chia cắt giữa các địa phương trong nước. Cơchế hoạt động kinh tế đối ngoại trong thời kỳ này là kế hoạch hóa cứng nhắc theo Nghịđịnh thư và nhà nước độc quyền ngoại thương cả về phươg diện quản lý nhà nướcXHCN, dưới các hình thức: Viện trợ nhân đạo, hoặc giá cả tượng trưng, hữu nghị...Cho nên các được các đơn vị, các ngành sản xuất khẩu có chất lượng, nhập khẩu cũngkhông được chú trọng đúng mức. Với tính chất và đặc điểm của hoạt động kinh tế đốingoại như vậy, thực chất chúng ta đã duy trì quá lâu một hệ thống kinh tế lạc hậu cứngnhắc, trong đó có hệ thống thanh toán quốc tế của Ngân hàng. Để điều tiết lợi ích kinh tế, nhà nước áp dụng lấy thu bù chênh lệch ngoạithương trên cơ sở một tỷ gía được ấn định trong một thời gian dài, nếu chi phí thực tếthấp hơn hoặc cao hơn tỷ giá quy định sẽ được Ngân Hàng Nhà Nước cấp bù hoặc thuvề. Do vậy cũng không khuyến khích được các công ty hạch toán theo đúng thực chấtmà còn mang tính thụ động trông chờ vào Nhà Nước. Trong khi đó nền kinh tế hànghoá tạo ra cái gọi là “ lợi thế so sánh ”, trong quan hệ buôn bán và hợp tác tái sản xuấtgiữa các vùng, các quốc gia với nhau. Mỗi nước đều có thể tìm ra thế mạnh tương đốicủa mình trong phân công lao động quốc tế và mở rộng trao đổi với các nước khác trênphạm vi toàn cầu. Với quan điểm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước’, chiếnlược ‘ cùng cất cánh ’ (Theo Kinh Tế-Xã Hội Việt Nam Năm 2000 : Mục tiêu, phươnghướng và biện pháp chủ yếu - Uỷ ban khoa học nhà nước 12/1990), sự hoà nhập củaViệt Nam vào cộng đồng thế giới văn minh trong giai đoạn hiện nay là hết sức cầnthiết, phù hợp với xu thế chung của thời đại. Vì vậy mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là một chiến lược không thể thiếuđược trong thời kỳ đổi mới, là con đường thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế,phát huy lợi thế của đất nước, đưa đất nước vào một thời kỳ phát triển nhanh hơn, toàndiện hơn. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, thực hiện chính sách mở cửa, tổ chứctốt công tác thanh toán quốc tế sẽ thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, không ngừng thúcđẩy hoạt động kinh tế đối ngoại.2. Ngân Hàng Thương Mại quốc Doanh với Tăng Trưởng kinh Tế Đối Ngoại Trong điều kiện nhà nước áp dụng chính sách mở cửa và vận hành nền kinh tếtheo cơ chế thị trường, các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và ngoại thương nóiriêng của nước ta đã có nhiều vận hội để phát triển nhanh chóng và thu được nhữngthành tựu đáng khích lệ. Tốc độ xuất khẩu hàng năm trong những năm qua cao hơn tốcđộ tăng trưởng kinh tế của những năm trước gấp nhiều lần. Tình trạng nhập siêu giảmdần, mối quan hệ thị trường trong nước và thị trường ngoài nước gắn bó chặt chẽ vớinhau hơn. Không những thế chính sách đổi mới của Đảng và Nhà Nước ta trong việcđiều hành nền kinh tế đã tạo ra những thuận lợi cơ bản cho việc đổi mơí hoạt độngNgân Hàng, trước hết là đổi mới hệ thống Ngân Hàng thương mại quốc doanh. Ngân hàng với tư cách là một tổ chức kinh tế đặc biệt đảm nhận vai trò ba trungtâm lớn: trung tâm tiền mặt, trung tâm tín dụng, và trung tâm thanh toán. Vì vậy, các tổchức Ngân Hàng cũng là bạn hàng của các tổ chức sản xuất kinh doanh khác, là trợ thủđắc lực của các nhà kinh doanh. Bản thân Ngân hàng cũng phải cạnh tranh để tồn tại vàphát triển nên cũng cần tính đến việc mở rộng quan hệ đối ngoại, sử dụng có hiêụ quảcông cụ thanh toán quốc tế góp phần đáng kể vào việc tăng trưởng kinh tế đối ngoạicủa đất nước. Hiện nay, theo cơ chế thị trường các Ngân hàng thương mại quốc doanh hoạtđộng trong bối cảnh có nhiều ngân hàng cổ phần, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tạiViệt Nam, phải vừa thực hiên tốt chính sách quản lý của Nhà Nước, vừa là cầu nốigi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: