LUẬN VĂN: Thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn:thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới LUẬN VĂN:Thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới Lời mở đầu Khi nói đến CNH, HĐH là nói đến quá trình dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế cảitiến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kĩ thuật và công nghệ tiên tiến đểđạt được năng suất cao nhất và là cái quyết định cho sự tồn tại của một chế độ xã hội,cách tiếp cận này cũng phù hợp với định nghĩa CNH, HĐH do Đại hội VII đề ra. Trước những thay đổi to lớn của thế giới đã ảnh hưởng đến nước ta (tích cựccũng như tiêu cực). Đảng ta đã xác định thời cơ và những thách thức lớn. Đó là thànhtựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới (cả bên trong và bên ngoài). Mặt khácquan hệ của nước ta đối với nước ngoài cùng với khả năng hội nhập với cộng đồng thếgiới được mở rộng hơn bao giờ hết. Những thời cơ này được tạo ra trước hết là do thànhtựu của công cuộc đổi mới đồng thời cũng là do tác động của nhiều xu thế tích cực trênthế giới. Bên cạnh những thời cơ, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức lớn.Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII đã tạo ra bốn nguy cơ. Đó là nguy cơ tụthậu về kinh tế; nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nguy cơ về nạn tham nhũng vàtệ quan liêu; nguy cơ về diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch. Các nguy cơ trêncó mối quan hệ tác động lẫn nhau và đều nguy hiểm không thể xem nhẹ nguy cơ nào. Đứng trước những thời cơ và thách thức đó Đảng ta chủ trương ... chủ độngnắm bắt thời cơ luôn luôn tỉnh táo, kiên quyết, đầy đủ và khắc phục các nguy cơ, kể cảnguy cơ mới nảy sinh trong quá trình thực hiện, bảo đảm phát triển đúng hướng... Để có một nền công nghiệp phát triển vững mạnh, đó là mục tiêu phấn đấu củatoàn Đảng, toàn dân ta. Vì vậy mỗi người dân của đất nước Việt Nam đều muốn gópphần nhỏ bé của mình vào công cuộc CNH,HĐH đất nước.I - Lý luận chungA. sự cần thiết phải tiến hành cnh, hđh đất nước 1. Sự ra đời của quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam ở nước ta công cuộc CNH đất nước đã được khởi đầu từ sau đại hội III (1960)của đảng. Chủ trương CNH của Đảng đã được định hướng thực hiện qua các kế hoạchdài hạn 5 năm. Song do điều kiện kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu, và do chính sách cấmvận của Mỹ làm cản trở sự giao lưu kinh tế của nước ta với thế giới. Nhưng quan tâmhơn cả là do lãnh đạo của đảng, nhà nước có sai lầm trong việc đề ra chủ trương cải tạo,xây dựng kinh tế thể hiện tư tưởng nóng vội chủ quan duy ý trí. Trong CNH do nônnóng muốn đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng như ưu tiên phát triểncông nghiệp nặng, muốn hiện đại hoá nhanh nhưng nền kinh tế của ta vốn nhỏ bé, phântán lạc hậu mà lại đầu tư nhiều vốn kỹ thuật, sức lực xây dựng lớn nhiều cơ sở côngnghiệp nặng nhiều công trình công cộng trong khi đất nước còn nhiều khó khăn to lớnchưa đủ những tiền đề cần thiết. Chính những sai lầm trên đã dẫn tới hậu quả mất cânđối lớn trong nền kinh tế, SX phát triển chậm, thu nhập quốc dân, năng suất lao độngthấp, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn nảy sinh nhiều tệ nạn XH. Đảng ta đã sớm nhận thức ra những sai lầm của mình Đại hội toàn quốc lần thứVI của đảng (1986) là cái mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển sang thời kỳ đổi mới. Đại hội đã nhận định đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là cả một thờikỳ dài khó khăn traỉ qua nhiều chặng xác định, và chúng ta ở chặng đường đầu tiên.Nhiệm vụ mục tiêu của chặng đường quá độ đầu tiên là Trong 5 năm trước mắt (1986-1990) cần tập trung sức người, sức của thực hiện bằng được những mục tiêu của 3chương trình kinh tế: Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Nội dungcủa 3 chương trình kinh tế là sự cụ thể hoá nội dung chính của CNH XHCN trong chặng đường đầu tiên. Đường lối đổi mới của Đảng đề ra từ đại hội VI đã thực sự đi vào cuộc sống, đãđạt được những thành quả bước đầu rất quan trọng. Trước tiên là trong lĩnh vực KTXH.Đời sống nhân dân đã dần dần ổn định, sản lượng lương thực đã đáp ứng được nhu cầucủa cả nước, hàng hoá thị trường đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi. Các cơ sở sảnxuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của nhà nước về vốn, tiền lương...giảm đáng kể. Lạm phát được kiềm chế một bước, các cơ sở kinh tế có điều kiện thuậnlợi để hạch toán kinh doanh, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn. Trên cơ sở phát huy những thành quả đã đạt dược, đại hội lần thứ VII (1991) củaĐảng đã đề ra chủ trương kế thừa, phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục nhữngkhó khăn hạn chế mắc phải trong quá trình đổi mới đề ra từ đại hội VI, tiếp tục đưa sự nghiệpđổi mới của đất nước tiến lên. P hương hư ớng và mục tiêu chính mà đ ại hội VII đ ã vạch ra là: “ Đẩy lùi vàkiểm soát đư ợc lạm phát “ ổn đ ịnh phát triển nâng cao hiệu quả SX, ổn đ ịnh từngb ư ớc cải thiện đ ời sống nhân dân và b ư ớc đầu có tích luỹ nội bộ nền kinh tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới LUẬN VĂN:Thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới Lời mở đầu Khi nói đến CNH, HĐH là nói đến quá trình dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế cảitiến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kĩ thuật và công nghệ tiên tiến đểđạt được năng suất cao nhất và là cái quyết định cho sự tồn tại của một chế độ xã hội,cách tiếp cận này cũng phù hợp với định nghĩa CNH, HĐH do Đại hội VII đề ra. Trước những thay đổi to lớn của thế giới đã ảnh hưởng đến nước ta (tích cựccũng như tiêu cực). Đảng ta đã xác định thời cơ và những thách thức lớn. Đó là thànhtựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới (cả bên trong và bên ngoài). Mặt khácquan hệ của nước ta đối với nước ngoài cùng với khả năng hội nhập với cộng đồng thếgiới được mở rộng hơn bao giờ hết. Những thời cơ này được tạo ra trước hết là do thànhtựu của công cuộc đổi mới đồng thời cũng là do tác động của nhiều xu thế tích cực trênthế giới. Bên cạnh những thời cơ, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức lớn.Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII đã tạo ra bốn nguy cơ. Đó là nguy cơ tụthậu về kinh tế; nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nguy cơ về nạn tham nhũng vàtệ quan liêu; nguy cơ về diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch. Các nguy cơ trêncó mối quan hệ tác động lẫn nhau và đều nguy hiểm không thể xem nhẹ nguy cơ nào. Đứng trước những thời cơ và thách thức đó Đảng ta chủ trương ... chủ độngnắm bắt thời cơ luôn luôn tỉnh táo, kiên quyết, đầy đủ và khắc phục các nguy cơ, kể cảnguy cơ mới nảy sinh trong quá trình thực hiện, bảo đảm phát triển đúng hướng... Để có một nền công nghiệp phát triển vững mạnh, đó là mục tiêu phấn đấu củatoàn Đảng, toàn dân ta. Vì vậy mỗi người dân của đất nước Việt Nam đều muốn gópphần nhỏ bé của mình vào công cuộc CNH,HĐH đất nước.I - Lý luận chungA. sự cần thiết phải tiến hành cnh, hđh đất nước 1. Sự ra đời của quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam ở nước ta công cuộc CNH đất nước đã được khởi đầu từ sau đại hội III (1960)của đảng. Chủ trương CNH của Đảng đã được định hướng thực hiện qua các kế hoạchdài hạn 5 năm. Song do điều kiện kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu, và do chính sách cấmvận của Mỹ làm cản trở sự giao lưu kinh tế của nước ta với thế giới. Nhưng quan tâmhơn cả là do lãnh đạo của đảng, nhà nước có sai lầm trong việc đề ra chủ trương cải tạo,xây dựng kinh tế thể hiện tư tưởng nóng vội chủ quan duy ý trí. Trong CNH do nônnóng muốn đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng như ưu tiên phát triểncông nghiệp nặng, muốn hiện đại hoá nhanh nhưng nền kinh tế của ta vốn nhỏ bé, phântán lạc hậu mà lại đầu tư nhiều vốn kỹ thuật, sức lực xây dựng lớn nhiều cơ sở côngnghiệp nặng nhiều công trình công cộng trong khi đất nước còn nhiều khó khăn to lớnchưa đủ những tiền đề cần thiết. Chính những sai lầm trên đã dẫn tới hậu quả mất cânđối lớn trong nền kinh tế, SX phát triển chậm, thu nhập quốc dân, năng suất lao độngthấp, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn nảy sinh nhiều tệ nạn XH. Đảng ta đã sớm nhận thức ra những sai lầm của mình Đại hội toàn quốc lần thứVI của đảng (1986) là cái mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển sang thời kỳ đổi mới. Đại hội đã nhận định đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là cả một thờikỳ dài khó khăn traỉ qua nhiều chặng xác định, và chúng ta ở chặng đường đầu tiên.Nhiệm vụ mục tiêu của chặng đường quá độ đầu tiên là Trong 5 năm trước mắt (1986-1990) cần tập trung sức người, sức của thực hiện bằng được những mục tiêu của 3chương trình kinh tế: Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Nội dungcủa 3 chương trình kinh tế là sự cụ thể hoá nội dung chính của CNH XHCN trong chặng đường đầu tiên. Đường lối đổi mới của Đảng đề ra từ đại hội VI đã thực sự đi vào cuộc sống, đãđạt được những thành quả bước đầu rất quan trọng. Trước tiên là trong lĩnh vực KTXH.Đời sống nhân dân đã dần dần ổn định, sản lượng lương thực đã đáp ứng được nhu cầucủa cả nước, hàng hoá thị trường đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi. Các cơ sở sảnxuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của nhà nước về vốn, tiền lương...giảm đáng kể. Lạm phát được kiềm chế một bước, các cơ sở kinh tế có điều kiện thuậnlợi để hạch toán kinh doanh, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn. Trên cơ sở phát huy những thành quả đã đạt dược, đại hội lần thứ VII (1991) củaĐảng đã đề ra chủ trương kế thừa, phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục nhữngkhó khăn hạn chế mắc phải trong quá trình đổi mới đề ra từ đại hội VI, tiếp tục đưa sự nghiệpđổi mới của đất nước tiến lên. P hương hư ớng và mục tiêu chính mà đ ại hội VII đ ã vạch ra là: “ Đẩy lùi vàkiểm soát đư ợc lạm phát “ ổn đ ịnh phát triển nâng cao hiệu quả SX, ổn đ ịnh từngb ư ớc cải thiện đ ời sống nhân dân và b ư ớc đầu có tích luỹ nội bộ nền kinh tế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thế và lực mới công cuộc đổi mới kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 204 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0