Danh mục

Luận văn Thị trường chè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam thực trạng và giải pháp

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 897.27 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 96,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh chung hiện nay, mọi quốc gia đều có sự tham gia vào quá trình phân công lao động khu vực và thế giới. Nhận thức được tầm quan trong của vấn đề tại hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng đã khẳng định: " Kiên trì chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả". Việt Nam là một nước nông nghiệp có điều kiện tự nhiên thích hợp tiềm lực lao động thích hợp với việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thị trường chè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam thực trạng và giải pháp Luận vănThị trường chè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam thực trạng và giải pháp Lời mở đầu Trong bối cảnh chung hiện nay, mọi quốc gia đều có sự tham gia vàoquá trình phân công lao động khu vực và thế giới. Nhận thức được tầm quantrong của vấn đề tại hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII củaĐảng đã khẳng định: Kiên trì chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu đồngthời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả.Việt Nam là một nước nông nghiệp có điều kiện tự nhiên thích hợp tiềm lựclao động thích hợp với việc sản xuất nông nghiệp, trong đó có mặt hàng chè. Xuất khẩu chè đ ã góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế của đấtnước, giúp tích luỹ vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hoạtđộng xuất khẩu chè có mối quan hệ chặt chẽ với thị trường. Thị trường cóảnh hưởng tới việc thúc đẩy hay hạn chế khối lượng chè xuất khẩu. Tuynhiên, bên cạnh những cơ hội lớn mà thị trường quốc tế đem lại, doanhnghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đ ối thủ cạnh tranh.Khi đó doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải bảo vệ được thịphần đã có và tìm cách khai thác, chiếm lĩnh các thị trường mới nhằm củngcố vị trí của mình trên thương trường. Tổng công ty chè Việt Nam là một trong những doanh nghiệp đầu tiêncủa ngành chè Việt Nam xuất khẩu sản phẩm chè ra thị trường nước ngoài vàhiện nay chiến lược, mục tiêu chủ yếu của Tổng công ty là hướng vào xuấtkhẩu. Chè là sản phẩm mang nhiều lợi thế so sánh và có nhiều khả năng pháttriển. Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty chè Việt Nam, tôi nhận thấytình hình thị trường chè xuất khẩu của Tổng công ty còn chưa thực sự phùhợp với tiềm lực của Tổng công ty, Tôi quyết định chọn đề tài: Thị trườngchè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam thực trạng và giải pháp.làm chuyên đề thực tập. Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về thị trường chè xuất khẩu của ViệtNam. Chương 2: Thực trang thị trường chè xuất khẩu của Tổng công ty chèViệt Nam trong thời gian qua. Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường chè xuất khẩucủa Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian tới.Chương1: Một số vấn đề chung về thị trường chè xuất khẩu của Việt NamI. Khái quát về thị trường chè xuất khẩu1. Khái niệm thị trường và thị trường chè xuất khẩu1.1. Khái niệm thị trường Thị trường là một phạm trù kinh tế khách quan gắn bó chặt chẽ với kháiniệm phân công lao động xã hội. Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưuthông hàng hoá, khái niệm thị trường có nhiều biến đổi và ngày càng đượchoàn thiện hơn. Theo quan điểm của kinh tế học: Thị trường là tổng thể của cung và cầuđối với một loại hàng hoá nhất định. Theo quan điểm kinh tế chính trị: Thị trường là tổng ho à những mốiquan hệ mua bán trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử,kinh tế, xã hội nhất định. Theo nghĩa cổ điển, thị trường là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi, muabán hàng hoá. Theo nghĩa này thị trường được thu hẹp lại ở khái niệm “cáichợ”. Theo quan điểm Marketing: Thị trường chính là tập hợp khách hànghiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp, những người có mong muốn và khảnăng mua sản phẩm của doanh nghiệp. Nói cách khác, thị trường đối vớidoanh nghiệp là tổng số cầu của loại sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinhdoanh. Các nhà kinh tế lại quan niệm: Thị trường là lĩnh vực mà ở đó ngườimua và người bán cạnh tranh nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch vụ. Cho dù thị trường được hiểu như thế nào thì khi nói đến thị trường phảinói đến ba yếu tố sau: + Khách hàng: không nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định. + Nhu cầu chưa được thoả mãn: đây là cơ sở thúc đẩy khách hàng muahàng hoá d ịch vụ. + Khách hàng phải có khả năng thanh toán. Trong kinh doanh, cần mô tả thị trường một cách cụ thể hơn từ góc độkinh doanh của doanh nghiệp. Trường hợp này dẫn tới yêu cầu hiểu biết vềthị trường của doanh nghiệp. ở phạm vi của doanh nghiệp thương mại, thịtrường được mô tả là một hay nhiều nhóm khách hàng với các nhu cầu tươngtự nhau và những người bán cụ thể nào đó mà doanh nghiệp với tiềm năngcủa mình có thể mua hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu trên củakhách hàng. Theo quan niệm người bán, thị trường của doanh nghiệp thươngmại trước hết là những khách hàng có tiềm năng tiêu thụ, có nhu cầu cụ thểvề hàng hoá, d ịch vụ trong một thời gian nhất định và chưa được thoả mãnchứ không quan niệm thị trường đơn thuần là một khu vực hay một phạm viđịa lý nào đó.1.2. Thị trường chè xuất khẩu1.2.1. Khái niệm ở doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chè, thị trường chè xuất khẩu lànơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại chè ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: