luận văn thiết kế cầu trục, chương 20
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.09 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cầu trục là một thiết bị phức hợp. Để khai thác và sử dụng nó được bình thường người điều khiển không những thường xuyên phải kiểm tra tình trạng bên ngoài mà còn phải theo dõi tính chất, trạng thái của cầu trục, của các cụm máy và chi tiết riêng biệt của nó. Người điều khiển cầu trục phải có trong tay các tài liệu về khẩu độ dầm, chiều cao nâng, trị số và khối lượng vật nâng, khả năng đặt tải, cũng như các mối liên quan khác. Để thuận lợi cho công việc của người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn thiết kế cầu trục, chương 20 Chương 20: THIẾT KẾ CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN CƠ - ĐIỆN CHO CẦU TRỤC Cầu trục là một thiết bị phức hợp. Để khai thác và sử dụng nó được bình thường người điều khiển không những thường xuyên phải kiểm tra tình trạng bên ngoài mà còn phải theo dõi tính chất, trạng thái của cầu trục, của các cụm máy và chi tiết riêng biệt của nó. Người điều khiển cầu trục phải có trong tay các tài liệu về khẩu độ dầm, chiều cao nâng, trị số và khối lượng vật nâng, khả năng đặt tải, cũng như các mối liên quan khác. Để thuận lợi cho công việc của người sử dụng và đảm bảo an toàn cho cầu trục, người ta phải trang bị cho cầu trục những thiết bị kiểm tra và an toàn sau đây: 4.2.1. Thiết bị hạn chế chiều cao nâng Ở các bộ máy nâng theo quy định an toàn phải lắp đặt thiết bị hạn chế hành trình nâng, hạ móc câu. Khi nâng sẽ khống chế phía đầu mút cáp, còn khi hạ sẽ khống chế tại vòng cáp tởi ra cuối cùng đặt trên tang. Đối với cầu trục thiết kế ta chọn bộ hạn chế hành trình nâng móc kiểu tay xoay, vì cấu tạo đơn giản và sứ dụng thuận lợi nhất đối với cầu trục dẫn động điện độc lập. Kết cấu của bộ hạn chế hành trình nâng móc kiểu tay xoay được mô tả trên hình 4.4. Bộ hạn chế hành trình 1 kiểu tay xoay được nối với mạch điện chính, cụm móc câu 2, đối trọng 4 được nối với đầu tay xoay 3 bằng dây cáp mềm, còn đầu bên kia của tay xoay 3 kẹp vật nặng 5. Khi móc 2 lên tới chiều cao tối đa theo quy định sẽ chạm vào và nâng đối trọng 4 lên làm cho vật nặng 5 quay xuống tác động ngắt mạch điện trong bộ hạn chế hành trình 1, cũng có nghĩa là ngắt mạch điện điều Hình 4.4. Bộ hạn chế chiều cao nâng. khiển cơ cấu nâng, móc câu (cặp mắc vật lệch tâm ) sẽ dừng lại. 4.2.2. Thiết bị hạn chế tải trọng nâng Cầu trục là loại máy trục có tải trọng nâng không thay đổi, do đó ta chỉ cần lắp trên nó thiết bị hạn chế tải trọng nâng tối đa. Chon thiết bị hạn chế tải trọng nâng tối đa có kết cấu như sau: Bộ hạn chế tải vật nâng dạng lò xo được cheo ở cuối nhánh cáp trong palăng nâng. Lò xo bị nén ép phụ thuộc vào trọng lượng vật nâng; khi lò xo bị nén sẽ tác động vào thanh kéo làm nó dịch chuyển tác động vào công tắc bộ hạn chế hành trình có tay xoay. Khi tải trọng nâng vượt quá trị số cho phép bộ hạn chế hành trình sẽ có tác dụng ngắt mạch điện làm ngừng hoạt động cầu trục hoặc sẽ phát ra Hình 4.5. Bộ hạn chế tải trọng. tín hiệu cho người sử dụng biết để điều chỉnh tải trọng nâng cho đúng yêu cầu. 4.2.3. Thiết bị giới hạn hành trình di chuyển và giảm chấn a. Thiết bị giới hạn hành trình di chuyển Để hạn chế hành trình di chuyển của xe con hoặc cầu trục ta cũng dùng bộ hạn chế hành trình có trục xoay tương tự như ở cơ cấu nâng móc. Bộ công tắc của hành trình được lắp ở đầu mút của của khung giá di chuyển, còn thanh gạt 2 đặt ở cuối đường ray gần ụ chắn giới hạn. Khi cơ cấu di chuyển vượt quá vị trí giới hạn cho phép, tay xoay 2 sẽ chạm vào tay gạt 1 sẽ làm trục 3 quay và ngắt mạch điện điều khiển cơ cấu di chuyển, xe con hoặc cầu trục sẽ dừng chuyển động. 2 1 4 3 Hình 4.6. Thiết bị giới hạn hành trình. Hình 4.7. Thiết bị giảm chấn. b. Thiết bị giảm chấn Đối với các cơ cấu di chuyển, khi đã ngắt nguồn động lực và phanh, bánh xe vẫn tiếp tục di chuyển thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng hẳn là do còn tồn tại lực quán tính chưa được triệt tiêu hoàn toàn, cầu trục có thể va chạm mạnh vào ụ chắn. Để giảm nhỏ lực va chạm ta đặt ở hai đầu mút giá di chuyển các bộ giảm chấn bằng cao su hình 4.7. Với thiế bị này sẽ giảm nhỏ lực va chạm và tiếng động khi xẩy ra va chạm nhờ lực đàn hồi của các đầu bám cao su 4. 4.3. SƠ BỘ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Việc tính toán giá thành của một sản phẩm nào đó phụ thuộc rất nhiều vào tình hình giá cả ở thời điểm mua vật liệu chế tạo ra nó, chính vì vậy mà việc xác định giá thành cúa sản phẩm chỉ ở mức tương đối. Giá thành sản phẩm còn phụ thuộc vào đặc tính kĩ thuật của chi tiết của các chi tiết và những đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của nó. Đó là các yếu tố cơ bản để xác định giá thành sản phẩm của các chi tiết nói riêng và cầu trục nói chung. Căn cứ vào kết cấu và nguyên lý làm việc của cầu trục, qua tìm hiểu thực tế ta xác định được giá thành của sản phẩm: Giá thành sản phẩm được tính theo công thức: A=B+C Trong đó: A – Giá thành sản phẩm. B - Giá thành vật liệu chế tạo các chi tiết, B = 184,96 triệu đồng. C – Chi phí thiết kế, C = 10%B = 18,496 triệu đồng. Vậy: A = 184,96 + 18,496 = 203,42 triệu đồng Bảng (4-1). Bảng giá thành vật liệu chế tạo các chi tiết. Thành Đơn Số Khối Đơn tiền STT Tên chi tiết giá lượng lượng vị (triệu (đồng) đồng) 1 Palăng điện 1 Cái 70.106 70 Cơ cấu di chuyển xe con: 1 Bộ 2.106 2 2 - Bộ truyền bánh 4 Cái 200 0,8 răng hở. 1 Chiếc 000 3 - Bánh xe.. 3.106 - Động cơ điện. Cơ cấu di chuyển cầu: 200 - Bánh xe. 4 Cái 0,8 000 3 - Hộp giảm tốc. 1 Chiếc 1 1.106 - Động cơ điện. 1 Chiếc 5 5.106 - Bộ truyề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn thiết kế cầu trục, chương 20 Chương 20: THIẾT KẾ CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN CƠ - ĐIỆN CHO CẦU TRỤC Cầu trục là một thiết bị phức hợp. Để khai thác và sử dụng nó được bình thường người điều khiển không những thường xuyên phải kiểm tra tình trạng bên ngoài mà còn phải theo dõi tính chất, trạng thái của cầu trục, của các cụm máy và chi tiết riêng biệt của nó. Người điều khiển cầu trục phải có trong tay các tài liệu về khẩu độ dầm, chiều cao nâng, trị số và khối lượng vật nâng, khả năng đặt tải, cũng như các mối liên quan khác. Để thuận lợi cho công việc của người sử dụng và đảm bảo an toàn cho cầu trục, người ta phải trang bị cho cầu trục những thiết bị kiểm tra và an toàn sau đây: 4.2.1. Thiết bị hạn chế chiều cao nâng Ở các bộ máy nâng theo quy định an toàn phải lắp đặt thiết bị hạn chế hành trình nâng, hạ móc câu. Khi nâng sẽ khống chế phía đầu mút cáp, còn khi hạ sẽ khống chế tại vòng cáp tởi ra cuối cùng đặt trên tang. Đối với cầu trục thiết kế ta chọn bộ hạn chế hành trình nâng móc kiểu tay xoay, vì cấu tạo đơn giản và sứ dụng thuận lợi nhất đối với cầu trục dẫn động điện độc lập. Kết cấu của bộ hạn chế hành trình nâng móc kiểu tay xoay được mô tả trên hình 4.4. Bộ hạn chế hành trình 1 kiểu tay xoay được nối với mạch điện chính, cụm móc câu 2, đối trọng 4 được nối với đầu tay xoay 3 bằng dây cáp mềm, còn đầu bên kia của tay xoay 3 kẹp vật nặng 5. Khi móc 2 lên tới chiều cao tối đa theo quy định sẽ chạm vào và nâng đối trọng 4 lên làm cho vật nặng 5 quay xuống tác động ngắt mạch điện trong bộ hạn chế hành trình 1, cũng có nghĩa là ngắt mạch điện điều Hình 4.4. Bộ hạn chế chiều cao nâng. khiển cơ cấu nâng, móc câu (cặp mắc vật lệch tâm ) sẽ dừng lại. 4.2.2. Thiết bị hạn chế tải trọng nâng Cầu trục là loại máy trục có tải trọng nâng không thay đổi, do đó ta chỉ cần lắp trên nó thiết bị hạn chế tải trọng nâng tối đa. Chon thiết bị hạn chế tải trọng nâng tối đa có kết cấu như sau: Bộ hạn chế tải vật nâng dạng lò xo được cheo ở cuối nhánh cáp trong palăng nâng. Lò xo bị nén ép phụ thuộc vào trọng lượng vật nâng; khi lò xo bị nén sẽ tác động vào thanh kéo làm nó dịch chuyển tác động vào công tắc bộ hạn chế hành trình có tay xoay. Khi tải trọng nâng vượt quá trị số cho phép bộ hạn chế hành trình sẽ có tác dụng ngắt mạch điện làm ngừng hoạt động cầu trục hoặc sẽ phát ra Hình 4.5. Bộ hạn chế tải trọng. tín hiệu cho người sử dụng biết để điều chỉnh tải trọng nâng cho đúng yêu cầu. 4.2.3. Thiết bị giới hạn hành trình di chuyển và giảm chấn a. Thiết bị giới hạn hành trình di chuyển Để hạn chế hành trình di chuyển của xe con hoặc cầu trục ta cũng dùng bộ hạn chế hành trình có trục xoay tương tự như ở cơ cấu nâng móc. Bộ công tắc của hành trình được lắp ở đầu mút của của khung giá di chuyển, còn thanh gạt 2 đặt ở cuối đường ray gần ụ chắn giới hạn. Khi cơ cấu di chuyển vượt quá vị trí giới hạn cho phép, tay xoay 2 sẽ chạm vào tay gạt 1 sẽ làm trục 3 quay và ngắt mạch điện điều khiển cơ cấu di chuyển, xe con hoặc cầu trục sẽ dừng chuyển động. 2 1 4 3 Hình 4.6. Thiết bị giới hạn hành trình. Hình 4.7. Thiết bị giảm chấn. b. Thiết bị giảm chấn Đối với các cơ cấu di chuyển, khi đã ngắt nguồn động lực và phanh, bánh xe vẫn tiếp tục di chuyển thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng hẳn là do còn tồn tại lực quán tính chưa được triệt tiêu hoàn toàn, cầu trục có thể va chạm mạnh vào ụ chắn. Để giảm nhỏ lực va chạm ta đặt ở hai đầu mút giá di chuyển các bộ giảm chấn bằng cao su hình 4.7. Với thiế bị này sẽ giảm nhỏ lực va chạm và tiếng động khi xẩy ra va chạm nhờ lực đàn hồi của các đầu bám cao su 4. 4.3. SƠ BỘ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Việc tính toán giá thành của một sản phẩm nào đó phụ thuộc rất nhiều vào tình hình giá cả ở thời điểm mua vật liệu chế tạo ra nó, chính vì vậy mà việc xác định giá thành cúa sản phẩm chỉ ở mức tương đối. Giá thành sản phẩm còn phụ thuộc vào đặc tính kĩ thuật của chi tiết của các chi tiết và những đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của nó. Đó là các yếu tố cơ bản để xác định giá thành sản phẩm của các chi tiết nói riêng và cầu trục nói chung. Căn cứ vào kết cấu và nguyên lý làm việc của cầu trục, qua tìm hiểu thực tế ta xác định được giá thành của sản phẩm: Giá thành sản phẩm được tính theo công thức: A=B+C Trong đó: A – Giá thành sản phẩm. B - Giá thành vật liệu chế tạo các chi tiết, B = 184,96 triệu đồng. C – Chi phí thiết kế, C = 10%B = 18,496 triệu đồng. Vậy: A = 184,96 + 18,496 = 203,42 triệu đồng Bảng (4-1). Bảng giá thành vật liệu chế tạo các chi tiết. Thành Đơn Số Khối Đơn tiền STT Tên chi tiết giá lượng lượng vị (triệu (đồng) đồng) 1 Palăng điện 1 Cái 70.106 70 Cơ cấu di chuyển xe con: 1 Bộ 2.106 2 2 - Bộ truyền bánh 4 Cái 200 0,8 răng hở. 1 Chiếc 000 3 - Bánh xe.. 3.106 - Động cơ điện. Cơ cấu di chuyển cầu: 200 - Bánh xe. 4 Cái 0,8 000 3 - Hộp giảm tốc. 1 Chiếc 1 1.106 - Động cơ điện. 1 Chiếc 5 5.106 - Bộ truyề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế cầu trục máy nâng chuyển tính toán thiết kế cầu trục phương án thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trụ thẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê
22 trang 235 1 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 95 0 0 -
Bài giảng Máy nâng chuyển: Chương 4 - Trịnh Đồng Tính
27 trang 33 0 0 -
29 trang 31 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khách sạn Winderland - Hải Phòng
25 trang 30 0 0 -
Đồ án môn học Cơ sở thiết kế máy: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
47 trang 29 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ hộp giảm tốc hai cấp (hộp khai triển)
74 trang 28 0 0 -
công nghệ sản xuất bia chai, chương 7
8 trang 27 0 0 -
Đồ án chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc trục vít bánh vít
52 trang 26 0 0 -
luận văn thiết kế cầu trục, chương 13
6 trang 24 0 0