Danh mục

Luận văn Thơ Giang Nam - Tiếng nói trữ tình sâu lắng, chân thành

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 546.53 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi còn học ở Quy Nhơn, mới mười hai tuổi Giang Nam đã có những sáng tác đầu tay viết về quê hương đất nước, nhưng như nhà thơ tự nhận là “vẫn còn non nớt”. Bước vào cuộc kháng chiến, ông được sống với những năm tháng chiến đấu tuy gian khổ nhưng hào hùng, vĩ đại của cả dân tộc. Và ông thực sự được “chín” trong thực tiễn cách mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Thơ Giang Nam - Tiếng nói trữ tình sâu lắng, chân thành " Luận vănThơ Giang Nam - Tiếng nói trữ tình sâu lắng, chân thành MỤC LỤCMỞ ĐẦUError! Bookmark not defined.1. Lý do chọn đề tàiError! Bookmark not defined.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềError! Bookmark not defined.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not defined.4. Phương pháp nghiên cứuError! Bookmark not defined.5. Đóng góp mới của luận vănError! Bookmark not defined.6. Cấu trúc của luận văn:Error! Bookmark not defined.Chương 1: GIANG NAM – CUỘC ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH SÁNGTÁCError! Bookmark not defined.1.1. Cuộc đờiError! Bookmark not defined.1.2. Những chặng đường sáng tácError! Bookmark not defined.1.3. Quan niệm nghệ thuậtError! Bookmark not defined.Tiểu kết Error! Bookmark not defined.Chương 2: THƠ VÀ TRƯỜNG CA GIANG NAM-TIẾNG NÓI TRỮ TÌNHSÂU LẮNG, CHÂN THÀNHError! Bookmark not defined.2.1. ThơError! Bookmark not defined.2.1.1. Thơ ca kháng chiến chống MỹError! Bookmark not defined.2.1.2. Thơ ca từ sau năm 1975 đến nay512.1.3. Đôi nét về nghệ thuật 722.2. Trường caError! Bookmark not defined.2.2.1. Trường ca trước năm 1975Error! Bookmark not defined.2.2.2. Trường ca sau năm 1975Error! Bookmark not defined.Tiểu kếtError! Bookmark not defined.Chương 3: VĂN XUÔI CỦA GIANG NAM – NHỮNG SÁNG TẠO TỪNGUỒN HỒI ỨCError! Bookmark not defined.3.1. Truyện ngắnError! Bookmark not defined.3.1.1. Những cảm hứng, chủ đề chínhError! Bookmark not defined.3.1.2. Thế giới nhân vậtError! Bookmark not defined.3.2. KíError! Bookmark not defined.3.2.1. Bút kíError! Bookmark not defined.3.2.2. Hồi kíError! Bookmark not defined.Tiểu kếtError! Bookmark not defined.KẾT LUẬNError! Bookmark not defined.TÀI LIỆU THAM KHẢOError! Bookmark not defined.PHỤ LỤC2.1.1. Thơ ca kháng chiến chống Mỹ 2.1.1.1. Khi còn học ở Quy Nhơn, mới mười hai tuổi Giang Nam đã cónhững sáng tác đầu tay viết về quê hương đất nước, nhưng như nhà thơ tựnhận là “vẫn còn non nớt”. Bước vào cuộc kháng chiến, ông được sống vớinhững năm tháng chiến đấu tuy gian khổ nhưng hào hùng, vĩ đại của cả dântộc. Và ông thực sự được “chín” trong thực tiễn cách mạng. Một điều dễ nhận thấy trong các sáng tác của ông giai đoạn này làhình ảnh quê hương, đất nước. Tình yêu quê hương xứ sở là tình cảm sẵn cótrong trái tim mỗi người và Giang Nam cũng không ngoại lệ. Quê hương, đấtnước vốn là đề tài quen thuộc, là nguồn cảm hứng lớn của thi ca từ bao đờinay, là nơi bao thế hệ thi nhân gặp nhau và gặp lại mình trong tình yêu lớncủa dân tộc. Trong tiếng gầm của đại bác, xe tăng tiếng hát ca ngợi quêhương, đất nước vẫn vút cao. Tình yêu quê hương, đất nước thật đậm đàtrong thơ ca cách mạng [21, tr.99-100]. Chẳng hạn Lê Anh Xuân đã có nhữngvần thơ đẹp về hình ảnh đất nước: Có nơi đâu đẹp tuyệt vời Như sông, như núi, như người Việt Nam Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang Cà Mau cuối đất mỡ màng phùsa.(Nguyễn Văn Trỗi) Còn đất nước trong thơ Viễn Phương đẹp bình dị, hiền hòa và đầychất thơ: Tổ quốc mình mát rượi những dòng sông Bốn ngàn năm đôi má vẫn hồng Đỉnh núi vươn cao cho mặt trời làm tổ Bình nguyên dài nắng trải mênh mông. (Tổ quốc) Hay như Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận về Đất nước gắn liền vớinhững gì cụ thể, gần gũi, thân thiết: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu bằng miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánhgiặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… (Trích trường ca Mặt đườngkhát vọng) Trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước bắt nguồn từ cộinguồn văn hóa dân gian, từ truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm củadân tộc, từ phong tục tập quán, từ tình nghĩa thủy chung của con người, từ laođộng,… Tất cả đã làm nên “Đất Nước muôn đời” và những người làm ra ĐấtNước đó chính là Nhân dân với những lớp người qua bốn ngàn năm, nên ĐấtNước đó là “Đất Nước của nhân dân - Đất Nước của ca dao thần thoại”. Tiếp thu mạch nguồn truyền thống của dân tộc, đi vào kháng chiến vàcách mạng, sống cuộc đời chiến đấu giữa cảnh Quê hương mình trăm vếtthương rỉ máu, đã giúp Giang Nam lớn lên thật nhiều trong su ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: