LUẬN VĂN: THÔNG TIN KHOA HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Số trang: 152
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thứ nhất: Xem xét dưới góc độ lý luận TTKH, cần tìm ra cách thức tối ưu để gắn TTKH với sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong thời đại ngày nay, khái niệm "thông tin" đã mang tính phổ biến có ý nghĩa toàn cầu, toàn nhân loại, phổ cập trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Các thuật ngữ: "thời đại thông tin", "xã hội thông tin", "ưu thế thông tin" v.v... đang được lưu truyền rộng rãi, thậm chí có một số nhà lý luận còn cho rằng có cả "nền kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: THÔNG TIN KHOA HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN: THÔNG TIN KHOA HỌCĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thứ nhất: Xem xét dưới góc độ lý luận TTKH, cần tìm ra cách thức tối ưu đểgắn TTKH với sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong thời đại ngày nay, khái niệm thông tin đã mang tính phổ biến có ýnghĩa toàn cầu, toàn nhân loại, phổ cập trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Cácthuật ngữ: thời đại thông tin, xã hội thông tin, ưu thế thông tin v.v... đang đượclưu truyền rộng rãi, thậm chí có một số nhà lý luận còn cho rằng có cả nền kinh tếthông tin. Thực vậy, ở Tây Âu, trong những năm gần đây, ngành công nghệ thông tinphát triển với tốc độ nhanh gấp 2 - 3 lần các ngành khác. Ngay từ năm 1993, khốilượng giá trị được tạo ra từ thông tin (bao gồm công nghệ thông tin và cả hoạt độngdịch vụ mang tính thông tin) đã bằng khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp của TâyÂu. Hiện nay, ở Mỹ người ta ước tính giá trị khu vực thông tin chiếm khoảng 60 -70% GDP. Còn trên phạm vi toàn cầu, năm 2005, tốc độ tăng trưởng của thị trườngcông nghệ thông tin đạt 7,1%, cao gấp hơn 2 lần tăng trưởng bình quân GDP của toànthế giới 1). Dưới góc độ lý luận, thông tin đã được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứunhưng chủ yếu là nghiên cứu về bản chất thông tin, vai trò của thông tin, vai trò xã hộicủa thông tin, còn đi sâu vào lĩnh vực hẹp là TTKH (TTKH) thì chưa được đề cập thỏađáng, có thể nói là rất ít, chỉ thoáng qua. Đặc biệt là vai trò chức năng của TTKH đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, tác động của TTKH đối với với sự pháttriển kinh tế - xã hội của Việt Nam chưa được nghiên cứu thấu đáo. Do vậy, khía cạnhlý luận về vận dụng TTKH vào lĩnh vực kinh tế - xã hội cần được nghiên cứu tiếp. Ngày nay, TTKH là một hoạt động quan trọng không thể thiếu không chỉ đốivới lĩnh vực nghiên cứu khoa học và giáo dục - đào tạo, mà cũng rất cấp thiết đối vớihoạt động thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa v.v.. Thí dụ, xử lý dữ liệu về biếnđộng thị trường thế giới: như giá vàng, các ngoại tệ mạnh, về giá dầu thế giới hiện nay1) Xem:Báo cáo toàn cảnh Công nghệ thông tin Việt Nam năm 2006, Hội tin học Thành phốHồ Chí Minh, tr.2.v.v... đòi hỏi một sự phân tích tổng hợp về kinh tế chính trị, về kinh tế - kỹ thuật, vềchính trị và xã hội thế giới, phải phân tích các dữ liệu có căn cứ khoa học, để có chínhsách ứng phó quốc gia. Nếu nối mạng được toàn bộ các dữ liệu thông tin về tài chính,ngân hàng, đầu tư, xuất - nhập khẩu, công nghiệp - nông nghiệp, cũng như có đầy đủthông tin về kinh tế đối ngoại, về chính trị thế giới, về các điều kiện tự nhiên và xã hộikhác v.v... thì chúng ta sẽ có các biện pháp phát triển kinh tế nói chung, cũng như gópphần đối phó với khó khăn kép của nền kinh tế nước ta như vừa lạm phát cao lại vừatăng trưởng chậm và hiệu quả kém. Có TTKH từ sự nghiên cứu của các cơ quannghiên cứu trong nước cũng như nghiên cứu quốc tế, nắm bắt và xử lý kịp thời cácthông số kinh tế - xã hội, xử lý linh hoạt các biện pháp điều chỉnh về đầu tư, xuất -nhập khẩu, về lãi suất tín dụng ngân hàng, về tài chính và ngân sách v.v... chúng ta sẽkìm hãm được lạm phát cao hiện nay và có khả năng kéo lạm phát xuống mức một consố, để rồi kéo về mức lạm phát tối ưu. Nói chung, nếu nắm được những TTKH, nhữngdữ liệu có tính chính xác, được xử lý một cách khoa học, đảm bảo độ tin cậy thì chúngta sẽ giải quyết được các vấn đề, trong đó vấn đề trung tâm là kinh tế - xã hội một cáchhiệu quả. TTKH là nhân tố không chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hơn thế còn là tăngtrưởng có hiệu quả, nâng cao chất lượng tăng trưởng, gắn phát triển kinh tế với pháttriển xã hội một cách tối ưu. TTKH là phạm trù riêng trong tập hợp chung của hai phạm trù lớn là thông tinvà khoa học. Nó vừa nằm ở lĩnh vực thông tin, lại đồng thời nằm ở lĩnh vực khoa học,vừa mang nội dung thông tin, vừa mang bản chất khoa học. Còn nhiều khía cạnh TTKH cần được đi sâu nghiên cứu về phương diện lý luận,chẳng hạn như: phân biệt thông tin với tri thức, phân biệt thông tin với truyền thông vàtuyên truyền, phân biệt thông tin nói chung với TTKH; xác định những dấu hiệu riêngcủa phạm trù TTKH; nghiên cứu vị trí TTKH trong hoạt động nghiên cứu khoa học vàvới đời sống chính trị, kinh tế và xã hội; nghiên cứu chức năng đặc thù của TTKH vàquan hệ giữa các chức năng đó với kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt là trong thời kỳđổi mới, với thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay. Việc sử dụng có hiệu quả nguồnlực thông tin (tri thức) để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội nước tatrong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu rất cấp bách. Đó cũng chính là yêu cầu đối vớiTTKH - thu nhận được nhiều thông tin (tri thức), xác định rõ các đối tượng thông tin,đồng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: THÔNG TIN KHOA HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN: THÔNG TIN KHOA HỌCĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thứ nhất: Xem xét dưới góc độ lý luận TTKH, cần tìm ra cách thức tối ưu đểgắn TTKH với sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong thời đại ngày nay, khái niệm thông tin đã mang tính phổ biến có ýnghĩa toàn cầu, toàn nhân loại, phổ cập trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Cácthuật ngữ: thời đại thông tin, xã hội thông tin, ưu thế thông tin v.v... đang đượclưu truyền rộng rãi, thậm chí có một số nhà lý luận còn cho rằng có cả nền kinh tếthông tin. Thực vậy, ở Tây Âu, trong những năm gần đây, ngành công nghệ thông tinphát triển với tốc độ nhanh gấp 2 - 3 lần các ngành khác. Ngay từ năm 1993, khốilượng giá trị được tạo ra từ thông tin (bao gồm công nghệ thông tin và cả hoạt độngdịch vụ mang tính thông tin) đã bằng khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp của TâyÂu. Hiện nay, ở Mỹ người ta ước tính giá trị khu vực thông tin chiếm khoảng 60 -70% GDP. Còn trên phạm vi toàn cầu, năm 2005, tốc độ tăng trưởng của thị trườngcông nghệ thông tin đạt 7,1%, cao gấp hơn 2 lần tăng trưởng bình quân GDP của toànthế giới 1). Dưới góc độ lý luận, thông tin đã được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứunhưng chủ yếu là nghiên cứu về bản chất thông tin, vai trò của thông tin, vai trò xã hộicủa thông tin, còn đi sâu vào lĩnh vực hẹp là TTKH (TTKH) thì chưa được đề cập thỏađáng, có thể nói là rất ít, chỉ thoáng qua. Đặc biệt là vai trò chức năng của TTKH đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, tác động của TTKH đối với với sự pháttriển kinh tế - xã hội của Việt Nam chưa được nghiên cứu thấu đáo. Do vậy, khía cạnhlý luận về vận dụng TTKH vào lĩnh vực kinh tế - xã hội cần được nghiên cứu tiếp. Ngày nay, TTKH là một hoạt động quan trọng không thể thiếu không chỉ đốivới lĩnh vực nghiên cứu khoa học và giáo dục - đào tạo, mà cũng rất cấp thiết đối vớihoạt động thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa v.v.. Thí dụ, xử lý dữ liệu về biếnđộng thị trường thế giới: như giá vàng, các ngoại tệ mạnh, về giá dầu thế giới hiện nay1) Xem:Báo cáo toàn cảnh Công nghệ thông tin Việt Nam năm 2006, Hội tin học Thành phốHồ Chí Minh, tr.2.v.v... đòi hỏi một sự phân tích tổng hợp về kinh tế chính trị, về kinh tế - kỹ thuật, vềchính trị và xã hội thế giới, phải phân tích các dữ liệu có căn cứ khoa học, để có chínhsách ứng phó quốc gia. Nếu nối mạng được toàn bộ các dữ liệu thông tin về tài chính,ngân hàng, đầu tư, xuất - nhập khẩu, công nghiệp - nông nghiệp, cũng như có đầy đủthông tin về kinh tế đối ngoại, về chính trị thế giới, về các điều kiện tự nhiên và xã hộikhác v.v... thì chúng ta sẽ có các biện pháp phát triển kinh tế nói chung, cũng như gópphần đối phó với khó khăn kép của nền kinh tế nước ta như vừa lạm phát cao lại vừatăng trưởng chậm và hiệu quả kém. Có TTKH từ sự nghiên cứu của các cơ quannghiên cứu trong nước cũng như nghiên cứu quốc tế, nắm bắt và xử lý kịp thời cácthông số kinh tế - xã hội, xử lý linh hoạt các biện pháp điều chỉnh về đầu tư, xuất -nhập khẩu, về lãi suất tín dụng ngân hàng, về tài chính và ngân sách v.v... chúng ta sẽkìm hãm được lạm phát cao hiện nay và có khả năng kéo lạm phát xuống mức một consố, để rồi kéo về mức lạm phát tối ưu. Nói chung, nếu nắm được những TTKH, nhữngdữ liệu có tính chính xác, được xử lý một cách khoa học, đảm bảo độ tin cậy thì chúngta sẽ giải quyết được các vấn đề, trong đó vấn đề trung tâm là kinh tế - xã hội một cáchhiệu quả. TTKH là nhân tố không chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hơn thế còn là tăngtrưởng có hiệu quả, nâng cao chất lượng tăng trưởng, gắn phát triển kinh tế với pháttriển xã hội một cách tối ưu. TTKH là phạm trù riêng trong tập hợp chung của hai phạm trù lớn là thông tinvà khoa học. Nó vừa nằm ở lĩnh vực thông tin, lại đồng thời nằm ở lĩnh vực khoa học,vừa mang nội dung thông tin, vừa mang bản chất khoa học. Còn nhiều khía cạnh TTKH cần được đi sâu nghiên cứu về phương diện lý luận,chẳng hạn như: phân biệt thông tin với tri thức, phân biệt thông tin với truyền thông vàtuyên truyền, phân biệt thông tin nói chung với TTKH; xác định những dấu hiệu riêngcủa phạm trù TTKH; nghiên cứu vị trí TTKH trong hoạt động nghiên cứu khoa học vàvới đời sống chính trị, kinh tế và xã hội; nghiên cứu chức năng đặc thù của TTKH vàquan hệ giữa các chức năng đó với kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt là trong thời kỳđổi mới, với thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay. Việc sử dụng có hiệu quả nguồnlực thông tin (tri thức) để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội nước tatrong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu rất cấp bách. Đó cũng chính là yêu cầu đối vớiTTKH - thu nhận được nhiều thông tin (tri thức), xác định rõ các đối tượng thông tin,đồng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông tin khoa học phát triển kinh tế kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 246 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 219 0 0