LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quang Nam
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 758.57 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu kinh tế mở Chu Lai (KKTM )- Khu kinh tế mở đầu tiên của Việt Nam, được Chính phủ thành lập tại Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg ngày 5-6-2003 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nhằm thử nghiệm các thể chế, chính sách mới, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, phù hợp với các thông lệ quốc tế qua đó có thêm kinh nghiệm cho hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý và chính trị trong giao thương, dịch vụ quốc tế và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quang Nam LUẬN VĂN:Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quang Nam Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Khu kinh tế mở Chu Lai (KKTM )- Khu kinh tế mở đầu tiên của Việt Nam, đượcChính phủ thành lập tại Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg ngày 5-6-2003 trên địa bàntỉnh Quảng Nam nhằm thử nghiệm các thể chế, chính sách mới, tạo môi tr ường đầu tưhấp dẫn, phù hợp với các thông lệ quốc tế qua đó có thêm kinh nghiệm cho hội nhậpkinh tế quốc tế và khu vực, khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý và chínhtrị trong giao thương, dịch vụ quốc tế và trong nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - x ãhội tỉnh Quảng Nam, góp phần tạ o động lực phát triển kinh tế - xã hội cho toàn khu vựcmiền Trung. Hơn 3 năm xây dựng kể từ ngày thành lập, KKTM Chu Lai đã thu hút được mộtlượng vốn đầu tư nhất định từ các nguồn vốn trong và ngoài nước. Tuy nhiên so với yêucầu thu hút đầu tư để phát triển KKTM Chu Lai thì kết quả đạt được còn quá thấp, chưa đủđiều kiện để đẩy mạnh phát triển. Vốn ngân sách nhà nước đầu tư trong hơn 3 năm quakhoảng 900 tỷ đồng, với tiến độ này thì phải mất trên 20 năm mới có thể tạo ra một cơ sởvật chất ban đầu cần thiết cho sự phát triển của KKTM. Các nguồn vốn trong tnước và vốn đầu tư nước ngoài đăng ký khá nhiều (1,4 tỷUSD) nhưng vốn thực tế triển khai thì còn rất thấp (160 triệu USD) chiếm 10% vốn đăngký- đặc biệt thấp hơn nhiều so với khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi - khu kinh tếcận kề với KKTM Chu Lai. Đây chính là điểm yếu, nếu không được khắc phục kịp thời thìviệc xây dựng thành công khu kinh tế mở đầu tiên ở nước ta khó có thể thực hiện được.Làm thế nào để thu hút được ngày càng nhiều vốn đầu tư, nguồn vốn ấy ở đâu? bao nhiêu?đang là nỗi trăn trở của Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Quảng Nam và của ban Quản lýKKTM Chu Lai. Vì vậy, đề tài Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnhQuang Nam được chọn có ý nghĩa về mặt lý luận, đặc biệt là đối với việc phát triểnKKTM Chu Lai tỉnh Quảng Nam hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế xã hội nói chung và để pháttriển các ngành, các khu công nghiệp, khu chế xuất nói riêng được nhiều tác giả quan tâmnghiên cứu. Song Khu kinh tế mở - mô hình kinh tế đầu tiên của Việt Nam được triển khaitrên địa bàn Chu Lai thuộc tỉnh Quảng Nam, cho đến nay chưa có công trình nào nghiêncứu với tư cách là một luận văn hoặc luận án. Do vậy đề tài luận văn này không trùng lặpvới bất kỳ một công trình nào khác 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Làm rõ các luận cứ khoa học về vốn đầu tư, nhu cầu, khả năng đáp ứng và các nhân tốảnh hưởng đến thu hút các nguồn vốn đầu tư vào khu kinh tế mở. - Tìm hiểu một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển khu kinh tế mở củaTrung Quốc. - Đánh giá, phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư taị khu KTM Chu Lai TỉnhQuảng Nam. - Đề xuất những giải pháp, cơ chế, chính sách phù hợp với điều kiện của khu KTMChu Lai nhằm thu hút với tốc độ cao hơn vốn đầu tư vào khu KTM Chu Lai trong thờigian đến. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nguồn vốn trong và ngoài nước có thể thu hútđược để đầu tư phát triển khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Vốn tồn tại dưới nhiều dạng, đề tài nghiên cứu giới hạn ở phạm vi vốn tiền tệ. - Nguồn vốn trong nước được giới hạn ở nguồn vốn ngân sách và có tính chất ngânsách, vốn của các tổ chức tín dụng và vốn doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. - Nguồn vốn nước ngoài tập trung ở nguồn vốn FDI. - Thời gian từ khi thành lập KKTM Chu Lai (2003) đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm nền tảng cơ sởphương pháp luận. - Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổnghợp, thống kê và các phương pháp khác của khoa học kinh tế. 6. Những đóng góp của luận văn Về mặt khoa học: Trên cơ sở nghiên cứu về vốn, nhu cầu, khả năng và các nhân tốảnh hưởng đến thu hút đầu tư, đề ra các giải pháp thu hút vốn để phát triển khu kinh tế mởChu Lai. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược kết cấu thành 3 chương, 8 tiết. Chương 1VAI TRò CủA VốN ĐầU TƯ TRONG VIệC PHáT TRIểN KHU KINH Tế Mở CHU LAI TỉNH QUảNG NAM 1.1. Đặc điểm khu kinh tế mở Chu Lai Khu kinh tế mở (KKTM) Chu Lai là khu vực có ranh giới địa lý xác định thuộclãnh thổ và chủ quyền quốc gia nhưng có không gian kinh t ế riêng biệt, có môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quang Nam LUẬN VĂN:Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quang Nam Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Khu kinh tế mở Chu Lai (KKTM )- Khu kinh tế mở đầu tiên của Việt Nam, đượcChính phủ thành lập tại Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg ngày 5-6-2003 trên địa bàntỉnh Quảng Nam nhằm thử nghiệm các thể chế, chính sách mới, tạo môi tr ường đầu tưhấp dẫn, phù hợp với các thông lệ quốc tế qua đó có thêm kinh nghiệm cho hội nhậpkinh tế quốc tế và khu vực, khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý và chínhtrị trong giao thương, dịch vụ quốc tế và trong nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - x ãhội tỉnh Quảng Nam, góp phần tạ o động lực phát triển kinh tế - xã hội cho toàn khu vựcmiền Trung. Hơn 3 năm xây dựng kể từ ngày thành lập, KKTM Chu Lai đã thu hút được mộtlượng vốn đầu tư nhất định từ các nguồn vốn trong và ngoài nước. Tuy nhiên so với yêucầu thu hút đầu tư để phát triển KKTM Chu Lai thì kết quả đạt được còn quá thấp, chưa đủđiều kiện để đẩy mạnh phát triển. Vốn ngân sách nhà nước đầu tư trong hơn 3 năm quakhoảng 900 tỷ đồng, với tiến độ này thì phải mất trên 20 năm mới có thể tạo ra một cơ sởvật chất ban đầu cần thiết cho sự phát triển của KKTM. Các nguồn vốn trong tnước và vốn đầu tư nước ngoài đăng ký khá nhiều (1,4 tỷUSD) nhưng vốn thực tế triển khai thì còn rất thấp (160 triệu USD) chiếm 10% vốn đăngký- đặc biệt thấp hơn nhiều so với khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi - khu kinh tếcận kề với KKTM Chu Lai. Đây chính là điểm yếu, nếu không được khắc phục kịp thời thìviệc xây dựng thành công khu kinh tế mở đầu tiên ở nước ta khó có thể thực hiện được.Làm thế nào để thu hút được ngày càng nhiều vốn đầu tư, nguồn vốn ấy ở đâu? bao nhiêu?đang là nỗi trăn trở của Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Quảng Nam và của ban Quản lýKKTM Chu Lai. Vì vậy, đề tài Thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnhQuang Nam được chọn có ý nghĩa về mặt lý luận, đặc biệt là đối với việc phát triểnKKTM Chu Lai tỉnh Quảng Nam hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế xã hội nói chung và để pháttriển các ngành, các khu công nghiệp, khu chế xuất nói riêng được nhiều tác giả quan tâmnghiên cứu. Song Khu kinh tế mở - mô hình kinh tế đầu tiên của Việt Nam được triển khaitrên địa bàn Chu Lai thuộc tỉnh Quảng Nam, cho đến nay chưa có công trình nào nghiêncứu với tư cách là một luận văn hoặc luận án. Do vậy đề tài luận văn này không trùng lặpvới bất kỳ một công trình nào khác 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Làm rõ các luận cứ khoa học về vốn đầu tư, nhu cầu, khả năng đáp ứng và các nhân tốảnh hưởng đến thu hút các nguồn vốn đầu tư vào khu kinh tế mở. - Tìm hiểu một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển khu kinh tế mở củaTrung Quốc. - Đánh giá, phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư taị khu KTM Chu Lai TỉnhQuảng Nam. - Đề xuất những giải pháp, cơ chế, chính sách phù hợp với điều kiện của khu KTMChu Lai nhằm thu hút với tốc độ cao hơn vốn đầu tư vào khu KTM Chu Lai trong thờigian đến. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nguồn vốn trong và ngoài nước có thể thu hútđược để đầu tư phát triển khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Vốn tồn tại dưới nhiều dạng, đề tài nghiên cứu giới hạn ở phạm vi vốn tiền tệ. - Nguồn vốn trong nước được giới hạn ở nguồn vốn ngân sách và có tính chất ngânsách, vốn của các tổ chức tín dụng và vốn doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. - Nguồn vốn nước ngoài tập trung ở nguồn vốn FDI. - Thời gian từ khi thành lập KKTM Chu Lai (2003) đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm nền tảng cơ sởphương pháp luận. - Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổnghợp, thống kê và các phương pháp khác của khoa học kinh tế. 6. Những đóng góp của luận văn Về mặt khoa học: Trên cơ sở nghiên cứu về vốn, nhu cầu, khả năng và các nhân tốảnh hưởng đến thu hút đầu tư, đề ra các giải pháp thu hút vốn để phát triển khu kinh tế mởChu Lai. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược kết cấu thành 3 chương, 8 tiết. Chương 1VAI TRò CủA VốN ĐầU TƯ TRONG VIệC PHáT TRIểN KHU KINH Tế Mở CHU LAI TỉNH QUảNG NAM 1.1. Đặc điểm khu kinh tế mở Chu Lai Khu kinh tế mở (KKTM) Chu Lai là khu vực có ranh giới địa lý xác định thuộclãnh thổ và chủ quyền quốc gia nhưng có không gian kinh t ế riêng biệt, có môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển khu kinh vốn đầu tư kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 750 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 602 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 569 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 340 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 258 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 248 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0