Luận văn Thu thập và sử dụng bằng chứng kiểm toán đặc biệt trong kiểm toán báo cáo tài chính tại VACO
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.28 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay trong xu thế hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Việt Nam không ngừng tăng và được đánh giá là một trong những quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng bình quân cao nhất trong khu vực. Để có được kết quả này, phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của hoạt động kiểm toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thu thập và sử dụng bằng chứng kiểm toán đặc biệt trong kiểm toán báo cáo tài chính tại VACO Luận văn Thu thập và sử dụng bằng chứngkiểm toán đặc biệt trong kiểm toán báo cáo tài chính tại VACO 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay trong xu thế hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đang có nhữngbước chuyển mình mạnh mẽ. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Việt Namkhông ngừng tăng và được đánh giá là một trong những quốc gia có tỷ lệ tăngtrưởng bình quân cao nhất trong khu vực. Để có được kết quả này, phải kể đến sựđóng góp không nhỏ của hoạt động kiểm toán. Q uyết định 165/TC/QĐ/TCCBngày 13/5/1991 của Bộ Tài Chính đ ánh dấu sự ra đời của Kiểm toán nói chung vàKiểm toán độc lập nói riêng ở Việt Nam. Tuy mới gia nhập vào Việt Nam hơn 10năm nhưng hoạt động này đ ã khẳng định đ ược vị thế và được mọi thành phầnkinh tế đánh giá rất cao, đặc biệt là được Nhà nước coi như một công cụ hữu hiệuphục vụ cho công tác điều tiết vĩ mô của mình. Với chức năng và nhiệm vụ của m ình, kiểm toán đ ã chiếm một vị trí quantrọng trong nền kinh tế trong việc tạo niềm tin cho những người quan tâm, tăngcường sự minh bạch về các thông tin tài chính; góp phần hướng dẫn nghiệp vụ vàcủng cố nền nếp hoạt động tài chính kế toán nói riêng và hoạt động của đơn vịkiểm toán nói chung; và góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý. Điềunày một lần nữa được nhà nghiên cứu Ier - Khan - Sere khẳng định: kiểm toán làquan toà công minh của quá khứ, người dẫn dắt cho hiện tại và người cốvấn sáng suốt cho tương lai. Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, một ngànhkiểm toán độc lập tồn tại và phát triển là không thể phủ nhận. Hiện nay, cùng với sự ra đời và phát triển của hàng loạt các công ty kiểmtoán, các lo ại hình dịch vụ kiểm toán cung cấp ngày càng đa dạng và phong phú.Tuy nhiên, kiểm toán Báo cáo tài chính vẫn là hoạt động chủ yếu của các tổ chứckiểm toán độc lập. V iệc thu thập đủ số lượng và chất lượng bằng chứng để thoảmãn các mục tiêu kiểm toán là điều quan trọng đối với mỗi cuộc kiểm toán báocáo tài chính nói riêng và kiểm toán nói chung. Kiểm toán là quá trình mà theođó một cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng vềcác thông tin số lượng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đíchxác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin số lượng đó với cácchuẩn mực được xây dựng (Auditing- Alvin.A.Arens). Nhận thấy rõ tầm quan trọng không thể thiếu của Bằng chứng kiểm toán trongcông tác kiểm toán, là một sinh viên chuyên ngành kiểm toán với những kiến thứcđã đ ược trang bị trong nhà trường, em đã chọn đề tài: Thu thập và sử dụng 2bằng chứng kiểm toán đặc biệt trong kiểm toán báo cáo tài chính tạiVACO. Chuyên đề được thực hiện với mục tiêu chủ yếu là nhằm tìm hiểu cơ sở lýluận về bằng chứng kiểm toán và từ đó rút ra những b ài học cho bản thân về hoạtđộng kiểm toán. Đây sẽ là bước đ ệm quan trọng cho em để bước vào kỳ thi tốtnghiệp. Sau thời gian thực tập ở VACO em đã có một số hiểu biết nhất định và hoànthành chuyên đ ề thực tập tổt nghiệp với nội dung gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về Bằng chứng kiểm toán đặc biệt Phần II: Thực trạng thu thập và sử dụng Bằng chứng kiểm toán đặc biệt tại VACO Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị để hoàn thiện quy trình thu thập và sử dụng Bằng chứng kiểm toán đặc biệt tại VACO 3 PHẦN I: Cơ sở lý luận về Bằng chứng Kiểm toán đặc biệtI. Bằng chứng Kiểm toán 1. Kiểm toán báo cáo tài chính Thuật ngữ Kiểm toán báo cáo tài chính thực sự xuất hiện và được sử dụng ở nước ta từ những năm đầu của thập kỷ 90. V ì vậy, trong cách hiểu và cách dùng khái niệm về Kiểm toán báo cáo tài chính vẫn chưa được thống nhất. Tuy nhiên, nếu nói theo cách hiểu chung nhất thì Kiểm toán báo cáo tài chính có thể được hiểu như sau: Kiểm toán báo cáo tài chính là một hoạt động thẩm tra các bảng khai tài chính nhằm đảm bảo các thông tin trên các bảng khai tài chính được trình bày một cách trung thực và hợp lý xét trên mọi khía cạnh trọng yếu. Hay nói cách khác, căn cứ theo bản chất và chức năng của kiểm toán, Kiểm toán báo cáo tài chính là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động tài chính được kiểm toán bằng hệ thống các phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ (như kiểm toán cân đối, đối chiếu trực tiếp, và đối chiếu lôgic) và kiểm toán ngo ài chứng từ (như kiểm kê, thực nghiệm, điều tra) do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực. (Lý thuyết Kiểm toán trang 34). Khách thể kiểm toán được hiểu là người, vật, hiện tượng mà kiểm toán viên nhằm vào trong quá trình kiểm toán. Như vậy, đối tượng trực tiếp và thường xuyên của Kiểm toán Báo cáo tài chính là các b ảng khai tài chính mà bộ phận quan trọng là Báo cáo tài chính. Điều này đã được Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200, đoạn 4 nêu rõ: “Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị”. Bên cạnh đó, Bảng khai tài chính còn bao gồm những bảng kê khai có tính pháp lý khác như Bảng kê khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt, các bảng khai theo yêu cầu đăc biệt của chủ đầu tư… Đây là các bảng tổng hợp và đều chứa đựng những thông tin được lập ra tại một thời điểm cụ 4thể trên cơ sở các tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết dựa theo những quy tắc xácđịnh.2. Bằng chứng kiểm toán – Cơ sở hình thành ý kiến kết luận kiểm toán Thực chất của giai đoạn thực hành ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thu thập và sử dụng bằng chứng kiểm toán đặc biệt trong kiểm toán báo cáo tài chính tại VACO Luận văn Thu thập và sử dụng bằng chứngkiểm toán đặc biệt trong kiểm toán báo cáo tài chính tại VACO 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay trong xu thế hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đang có nhữngbước chuyển mình mạnh mẽ. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Việt Namkhông ngừng tăng và được đánh giá là một trong những quốc gia có tỷ lệ tăngtrưởng bình quân cao nhất trong khu vực. Để có được kết quả này, phải kể đến sựđóng góp không nhỏ của hoạt động kiểm toán. Q uyết định 165/TC/QĐ/TCCBngày 13/5/1991 của Bộ Tài Chính đ ánh dấu sự ra đời của Kiểm toán nói chung vàKiểm toán độc lập nói riêng ở Việt Nam. Tuy mới gia nhập vào Việt Nam hơn 10năm nhưng hoạt động này đ ã khẳng định đ ược vị thế và được mọi thành phầnkinh tế đánh giá rất cao, đặc biệt là được Nhà nước coi như một công cụ hữu hiệuphục vụ cho công tác điều tiết vĩ mô của mình. Với chức năng và nhiệm vụ của m ình, kiểm toán đ ã chiếm một vị trí quantrọng trong nền kinh tế trong việc tạo niềm tin cho những người quan tâm, tăngcường sự minh bạch về các thông tin tài chính; góp phần hướng dẫn nghiệp vụ vàcủng cố nền nếp hoạt động tài chính kế toán nói riêng và hoạt động của đơn vịkiểm toán nói chung; và góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý. Điềunày một lần nữa được nhà nghiên cứu Ier - Khan - Sere khẳng định: kiểm toán làquan toà công minh của quá khứ, người dẫn dắt cho hiện tại và người cốvấn sáng suốt cho tương lai. Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, một ngànhkiểm toán độc lập tồn tại và phát triển là không thể phủ nhận. Hiện nay, cùng với sự ra đời và phát triển của hàng loạt các công ty kiểmtoán, các lo ại hình dịch vụ kiểm toán cung cấp ngày càng đa dạng và phong phú.Tuy nhiên, kiểm toán Báo cáo tài chính vẫn là hoạt động chủ yếu của các tổ chứckiểm toán độc lập. V iệc thu thập đủ số lượng và chất lượng bằng chứng để thoảmãn các mục tiêu kiểm toán là điều quan trọng đối với mỗi cuộc kiểm toán báocáo tài chính nói riêng và kiểm toán nói chung. Kiểm toán là quá trình mà theođó một cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng vềcác thông tin số lượng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đíchxác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin số lượng đó với cácchuẩn mực được xây dựng (Auditing- Alvin.A.Arens). Nhận thấy rõ tầm quan trọng không thể thiếu của Bằng chứng kiểm toán trongcông tác kiểm toán, là một sinh viên chuyên ngành kiểm toán với những kiến thứcđã đ ược trang bị trong nhà trường, em đã chọn đề tài: Thu thập và sử dụng 2bằng chứng kiểm toán đặc biệt trong kiểm toán báo cáo tài chính tạiVACO. Chuyên đề được thực hiện với mục tiêu chủ yếu là nhằm tìm hiểu cơ sở lýluận về bằng chứng kiểm toán và từ đó rút ra những b ài học cho bản thân về hoạtđộng kiểm toán. Đây sẽ là bước đ ệm quan trọng cho em để bước vào kỳ thi tốtnghiệp. Sau thời gian thực tập ở VACO em đã có một số hiểu biết nhất định và hoànthành chuyên đ ề thực tập tổt nghiệp với nội dung gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về Bằng chứng kiểm toán đặc biệt Phần II: Thực trạng thu thập và sử dụng Bằng chứng kiểm toán đặc biệt tại VACO Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị để hoàn thiện quy trình thu thập và sử dụng Bằng chứng kiểm toán đặc biệt tại VACO 3 PHẦN I: Cơ sở lý luận về Bằng chứng Kiểm toán đặc biệtI. Bằng chứng Kiểm toán 1. Kiểm toán báo cáo tài chính Thuật ngữ Kiểm toán báo cáo tài chính thực sự xuất hiện và được sử dụng ở nước ta từ những năm đầu của thập kỷ 90. V ì vậy, trong cách hiểu và cách dùng khái niệm về Kiểm toán báo cáo tài chính vẫn chưa được thống nhất. Tuy nhiên, nếu nói theo cách hiểu chung nhất thì Kiểm toán báo cáo tài chính có thể được hiểu như sau: Kiểm toán báo cáo tài chính là một hoạt động thẩm tra các bảng khai tài chính nhằm đảm bảo các thông tin trên các bảng khai tài chính được trình bày một cách trung thực và hợp lý xét trên mọi khía cạnh trọng yếu. Hay nói cách khác, căn cứ theo bản chất và chức năng của kiểm toán, Kiểm toán báo cáo tài chính là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động tài chính được kiểm toán bằng hệ thống các phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ (như kiểm toán cân đối, đối chiếu trực tiếp, và đối chiếu lôgic) và kiểm toán ngo ài chứng từ (như kiểm kê, thực nghiệm, điều tra) do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực. (Lý thuyết Kiểm toán trang 34). Khách thể kiểm toán được hiểu là người, vật, hiện tượng mà kiểm toán viên nhằm vào trong quá trình kiểm toán. Như vậy, đối tượng trực tiếp và thường xuyên của Kiểm toán Báo cáo tài chính là các b ảng khai tài chính mà bộ phận quan trọng là Báo cáo tài chính. Điều này đã được Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200, đoạn 4 nêu rõ: “Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị”. Bên cạnh đó, Bảng khai tài chính còn bao gồm những bảng kê khai có tính pháp lý khác như Bảng kê khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt, các bảng khai theo yêu cầu đăc biệt của chủ đầu tư… Đây là các bảng tổng hợp và đều chứa đựng những thông tin được lập ra tại một thời điểm cụ 4thể trên cơ sở các tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết dựa theo những quy tắc xácđịnh.2. Bằng chứng kiểm toán – Cơ sở hình thành ý kiến kết luận kiểm toán Thực chất của giai đoạn thực hành ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn hạch toán kế toán báo cáo kiểm toán kế toán tiền lương công tác kế toán chứng từ kế toánTài liệu liên quan:
-
28 trang 838 2 0
-
72 trang 376 1 0
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 321 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 320 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 307 0 0 -
78 trang 287 0 0
-
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 284 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 269 0 0 -
72 trang 256 0 0
-
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 241 0 0