Luận văn THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.31 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng dệt may là trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Trong hoạt động kinh doanh trong kinh tế thị trường luôn có những cơ hội và nguy cơ. Đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu. Làm thế nào để thành công trong kinh doanh hàng dệt may ở thị trường EU? Đó là một vấn đề mà các chủ thể kinh doanh hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường EU rất quan tâm. Bên cạnh đó, thị trường EU có những rào cản gì mà các doanh ngiệp Việt Nam cần vượt qua để thâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU Luận văn THÚC ĐẨY XUẤT KHẨUHÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU 1 LỜI NÓI ĐẦU H àng dệt may là trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Trongho ạt động kinh doanh trong kinh tế thị trường luôn có những cơ hội vànguy cơ. Đ ặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu. Làm thế nào để thành côngtrong kinh doanh hàng d ệt may ở thị trường EU? Đó là một vấn đề mà cácchủ thể kinh doanh hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường EU rất quantâm. Bên cạnh đó, thị trường EU có những rào cản gì mà các doanh ngiệpV iệt Nam cần vượt qua để thâm nhập và phát triển ở thị trương EU. Đ ề tài: “ Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU”. Làmột đề tài được sự chú ý quan tâm đặc biệt trong thời đại hội nhập quốc tế,khi mà Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 cua tổ chức thương mạithế giới WTO. Như vậy cơ hội và thách thức đang mở ra cho dệt may ViệtN am, do đó dệt may Việt Nam phải có những chiến lược trước mắt và lâudài đ ể có thể tồn tại và ngày càng mở rộng thị phần của mình trên thịtrường EU. Cần phải kết hợp chặt chẽ giữa Chính Phủ và các doanh nghiệpxuất khẩu dệt may sang thị trường EU để có những bước đi đúng dắn trongviêc mở rộng phát triển thị phần của dệt may Việt Nam trên thị trường nàyđồng thời thắt chặt quan hệ hữu nghị của Việt Nam với Liên Minh Châu u ngày cáng gắn bó hơn. Em xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Xuân H ương đãhướng dẩn em hoàn thành bài đề án và thư viện trường Đại Học Kinh TếQ uốc Dân đã cung cấp thông tin, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho emthực hiện bài đề án của mình. Mặc dù đ ã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và điều kiện có hạnnên bài đề án của em không tránh khỏi những sai sót. Em hi vọng sẻ nhậnđược những lời nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạnđề án của em được hoàn thiện tốt hơn. 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANGTHỊ TRƯỜNG EU. 1. Nội Dung Xuất Khẩu 1.1. Thị trường xuất khẩu H iện nay liên minh Châu ÂU ( EU ) với 27 thành viên, là một thịtrường hấp dẩn. Một thị trường vơí dân số đông và tổng sản phẩm quốcnội( GDP ) lớn hơn cả Mỹ hay Nhật Bản. Thương Mỵ trong khối, EUchiếm 40% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu trên toàn thế giới. N hững thống kê cho thấy hàng hóa được nhập khẩu vào EU từ cácnước đang phát triển đang tăng và cơ cấu theo hướng nhập khẩu từ cácquốc gia này cũng đang thay đổi theo hướng nhập khẩu hàng công nghiệpchế tạo. Mặc dù được sự ưu đải của EU, các nước chậm phát triển( LDC )và các quốc gia ở khu vực Châu Phí và Caribê và Thái Bình Dương( ACP )đang b ị hạn chế bởi công ước Lomé( Lome Convention ) đã không thể cảithiện tình hình xuất khâu hàng hóa sang thị trường EU. Có một vài nhân tốlàm cho việc tiếp cận thị trường EU của nhà xuất khẩu tại các quốc giađang phát triển trở nên khó khăn. Một là, do sự đa dạng của thị trường này và nó trở nên đa dạng hơnkhi có thêm một thành viên mới gia nhập vào thị trường EU. Các nhà xuấtkhẩu ở các nước đang phát triển thường không đem lại những cơ hội khácnhau và yêu cầu những cách tiếp cận khác nhau. Hai là, thị trường EU nổi bật lên b ởi sự cạnh tranh gay gắt, buộc cáccông ty phải mang lại cho khách hàng nhiều lợi ích hơn so với đối thủ củahọ. Các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển không thể dựa vào chiphí lao động thấp để cạnh tranh. Chất lượng cao, liên tục đổi mới sản phẩm,luôn tạo hình ảnh tốt về công ty và dịch vụ tốn ít nhất cũng đã quan trọngkhông kém việc đưa ra giá chào cạnh tranh. 3 Ba là, mối quan tâm về sức khỏe và sự an to àn cho người lao động vàkhách hàng cùng như môi trường, tất cả những điều này đã thúc đẩy việccần thiết phải được những chứng nhận, nhãn hiệu và tiêu chuẩn quốc tế.N hững điều này hoặc bị bắt buộc bởi pháp luật hoặc bị đòi hỏi bởi chínhbản thân thị trường. Về mặt an toàn sản phẩm việc dán nhãn CE là điềukiện quan trọng tiên quyết cho việc lưu hành rộng rải những thành phẩm đótại thị trường EU. Về mặt an toàn thực phẩm, các công ty chế biến phảituân thủ tiêu chuẩn vệ sinh nghiêm ngặt. Những yêu cầu của thị trườngnhìn chung sẻ dẩn tới việc sử dụng nhiều nhãn mác, giấy chứng nhận tiêuchuẩn của quốc tế chấp nhận. Ngoài việc đòi hỏi các công ty áp dụng cáchệ thống quản lý môi trường( một loạt các tiêu chuẩn ISO 14000 ) cả việctuân thủ tiêu chuẩn AS 8000( Social Accountobility 8000 ) hy vọng sẻ trởnên ngày càng quan trọng trong những năm tới. Như vậy là xuất khẩu sang thị trường EU là một việc không phải làchuyện dể dàng. Ví dụ, sự phát triển mạnh việc áp dụng internet như là m ộtcông cụ tiếp thị và sự thay đổi trong các hệ thống phân phối. Các mối quanhệ giữa người mua và người bán dần trở thành các mối quan hệ cùng nhausản xuất và giao thầu. Những điề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU Luận văn THÚC ĐẨY XUẤT KHẨUHÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU 1 LỜI NÓI ĐẦU H àng dệt may là trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Trongho ạt động kinh doanh trong kinh tế thị trường luôn có những cơ hội vànguy cơ. Đ ặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu. Làm thế nào để thành côngtrong kinh doanh hàng d ệt may ở thị trường EU? Đó là một vấn đề mà cácchủ thể kinh doanh hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường EU rất quantâm. Bên cạnh đó, thị trường EU có những rào cản gì mà các doanh ngiệpV iệt Nam cần vượt qua để thâm nhập và phát triển ở thị trương EU. Đ ề tài: “ Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU”. Làmột đề tài được sự chú ý quan tâm đặc biệt trong thời đại hội nhập quốc tế,khi mà Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 cua tổ chức thương mạithế giới WTO. Như vậy cơ hội và thách thức đang mở ra cho dệt may ViệtN am, do đó dệt may Việt Nam phải có những chiến lược trước mắt và lâudài đ ể có thể tồn tại và ngày càng mở rộng thị phần của mình trên thịtrường EU. Cần phải kết hợp chặt chẽ giữa Chính Phủ và các doanh nghiệpxuất khẩu dệt may sang thị trường EU để có những bước đi đúng dắn trongviêc mở rộng phát triển thị phần của dệt may Việt Nam trên thị trường nàyđồng thời thắt chặt quan hệ hữu nghị của Việt Nam với Liên Minh Châu u ngày cáng gắn bó hơn. Em xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Xuân H ương đãhướng dẩn em hoàn thành bài đề án và thư viện trường Đại Học Kinh TếQ uốc Dân đã cung cấp thông tin, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho emthực hiện bài đề án của mình. Mặc dù đ ã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và điều kiện có hạnnên bài đề án của em không tránh khỏi những sai sót. Em hi vọng sẻ nhậnđược những lời nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạnđề án của em được hoàn thiện tốt hơn. 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANGTHỊ TRƯỜNG EU. 1. Nội Dung Xuất Khẩu 1.1. Thị trường xuất khẩu H iện nay liên minh Châu ÂU ( EU ) với 27 thành viên, là một thịtrường hấp dẩn. Một thị trường vơí dân số đông và tổng sản phẩm quốcnội( GDP ) lớn hơn cả Mỹ hay Nhật Bản. Thương Mỵ trong khối, EUchiếm 40% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu trên toàn thế giới. N hững thống kê cho thấy hàng hóa được nhập khẩu vào EU từ cácnước đang phát triển đang tăng và cơ cấu theo hướng nhập khẩu từ cácquốc gia này cũng đang thay đổi theo hướng nhập khẩu hàng công nghiệpchế tạo. Mặc dù được sự ưu đải của EU, các nước chậm phát triển( LDC )và các quốc gia ở khu vực Châu Phí và Caribê và Thái Bình Dương( ACP )đang b ị hạn chế bởi công ước Lomé( Lome Convention ) đã không thể cảithiện tình hình xuất khâu hàng hóa sang thị trường EU. Có một vài nhân tốlàm cho việc tiếp cận thị trường EU của nhà xuất khẩu tại các quốc giađang phát triển trở nên khó khăn. Một là, do sự đa dạng của thị trường này và nó trở nên đa dạng hơnkhi có thêm một thành viên mới gia nhập vào thị trường EU. Các nhà xuấtkhẩu ở các nước đang phát triển thường không đem lại những cơ hội khácnhau và yêu cầu những cách tiếp cận khác nhau. Hai là, thị trường EU nổi bật lên b ởi sự cạnh tranh gay gắt, buộc cáccông ty phải mang lại cho khách hàng nhiều lợi ích hơn so với đối thủ củahọ. Các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển không thể dựa vào chiphí lao động thấp để cạnh tranh. Chất lượng cao, liên tục đổi mới sản phẩm,luôn tạo hình ảnh tốt về công ty và dịch vụ tốn ít nhất cũng đã quan trọngkhông kém việc đưa ra giá chào cạnh tranh. 3 Ba là, mối quan tâm về sức khỏe và sự an to àn cho người lao động vàkhách hàng cùng như môi trường, tất cả những điều này đã thúc đẩy việccần thiết phải được những chứng nhận, nhãn hiệu và tiêu chuẩn quốc tế.N hững điều này hoặc bị bắt buộc bởi pháp luật hoặc bị đòi hỏi bởi chínhbản thân thị trường. Về mặt an toàn sản phẩm việc dán nhãn CE là điềukiện quan trọng tiên quyết cho việc lưu hành rộng rải những thành phẩm đótại thị trường EU. Về mặt an toàn thực phẩm, các công ty chế biến phảituân thủ tiêu chuẩn vệ sinh nghiêm ngặt. Những yêu cầu của thị trườngnhìn chung sẻ dẩn tới việc sử dụng nhiều nhãn mác, giấy chứng nhận tiêuchuẩn của quốc tế chấp nhận. Ngoài việc đòi hỏi các công ty áp dụng cáchệ thống quản lý môi trường( một loạt các tiêu chuẩn ISO 14000 ) cả việctuân thủ tiêu chuẩn AS 8000( Social Accountobility 8000 ) hy vọng sẻ trởnên ngày càng quan trọng trong những năm tới. Như vậy là xuất khẩu sang thị trường EU là một việc không phải làchuyện dể dàng. Ví dụ, sự phát triển mạnh việc áp dụng internet như là m ộtcông cụ tiếp thị và sự thay đổi trong các hệ thống phân phối. Các mối quanhệ giữa người mua và người bán dần trở thành các mối quan hệ cùng nhausản xuất và giao thầu. Những điề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn thạc sĩ THỊ TRƯỜNG EU XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY hoạt động kinh doanh kinh doanh nhập khẩu thúc đẩy kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
129 trang 349 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0