Luận văn: Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam cha gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota)
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.55 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy,... để đội như mũ, nón, khăn,... và để đi như giầy, dép, ủng,...[1] Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm thắt lưng, găng tay, đồ trang sức,.. Chức năng có bản nhất của trang phục là bảo vệ thân thể. Tiếp đó, trang phục cũng có chức năm thẩm mỹ, làm đẹp cho con người.Vì những khác biệt văn hóa, trang phục của từng quốc gia, địa phương có những điểm khác nhau. Lý do xuất phát từ những khác biệt về lịch sử, trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam cha gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota)Luận văn: Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệtmay vào thị trờng Hoa Kỳ khi Việt Namcha gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota) Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ khi Việt Nam cha gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota) Nội dung của đề tài đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Thị trờng Hoa Kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờngHoa Kỳ. CHƯƠNG 1 THỊ TRỜNG HOA KỲ VÀ CƠ HỘI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM1. Đánh giá thị trờng Hoa Kỳ và phân tích tiềm năng rộng lớn của thị trờng Hoa Kỳđối với sản phẩm chế tạo từ các nớc đang phát triển nói chung và sản phẩm dệt mayViệt Nam nói riêng Hoa Kỳ là một cờng quốc hàng đầu thế giới cả về kinh tế, khoa học công nghệ, cótài nguyên rất phong phú. Hiện nay với dân số khoảng trên 293 triệu ngời, trong đó 75%sống ở thành thị, tổng sản phẩm quốc nội trên 10.000 tỷ USD, thu nhập bình quân đầungời hàng năm là 36.000 USD hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1.300 tỷ USD, chiếmkhoảng 1/5 tổng kim ngạch nhập khẩu trên toàn thế giới. Việc thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ- một thị trờng rộng lớn nhất thế giới với mức thu nhập cao và nhu cầu tiêu dùng đa dạngvề nhiều chủng loại hàng hoá với khối lợng lớn - thị trờng tiêu thụ hàng hoá của bất kỳdoanh nghiệp nào cũng nh bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Đúng nh lời nhận xét về thịtrờng Hoa Kỳ, Đại Sứ - Trởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc đã nói: …đây làthị trờng không đáy….. Khi nghi ên cứu về thị trờng này có thể khái quát những đặc điểmnổi bật nh sau: Thứ nhất, tính mở cửa khá cao của thị trờng: Điều này đợc thể hiện ở chỗ quy chế xuất - nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ phù hợpvới những nguyên tắc cơ bản của tổ chức Thơng mại thế giới (W.T.O). Hoa Kỳ là nớcnhập khẩu lớn các mặt hàng có hàm lợng lao động cao nh dệt may, giầy dép, đồ dùng giađình…. , trong đó có những mặt hàng tiêu dùng thông thờng hầu nh Hoa Kỳ không cònsản xuất nữa. Hoa Kỳ phải nhập các mặt hàng này từ các nớc Châu Á, đặc biệt là TrungQuốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các sản phẩm chế tạo, có hàm lợng vốn và công nghệ cao đợcnhập từ Châu Âu và Nhật Bản. Ngoài ra Hoa Kỳ cũng nhập khẩu hàng hoá từ rất nhiềunớc ở các Châu lục khác. Điều này cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Namhoàn toàn có thể tìm thấy chỗ đứng tại thị trờng Hoa Kỳ. Thứ hai, tính quy chuẩn và thống nhất cao độ của sản phẩm đa vào thị trờng HoaKỳ. Hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ đòi hỏi thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ, nhất làđảm bảo các yêu cầu chất lợng một cách nghiêm ngặt và đồng bộ. Các nhà nhập khẩu HoaKỳ luôn có ấn tợng và đòi hỏi có uy tín phải đợc đặt lên hàng đầu từ khi bắt đầu có mốiquan hệ hợp tác. Hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ thờng phải có khối lợng lớn, đúng quychuẩn, đảm bảo đúng thời hạn, và không phơng hại lợi ích kinh tế của các Công ty Hoa Kỳ.Từ đó cho thấy chỉ nên lựa chọn và tập trung đầu t vào một số mặt hàng và ngành hàngxuất khẩu chủ lực, không dàn trải. (Ngay cả mặt hàng thủ công mỹ nghệ cũng cần đảm bảotính thống nhất và có khối lợng đủ lớn). Thứ ba, tính pháp lý cao của các quan hệ thị trờng. Môi trờng pháp lý của Hoa Kỳ là hết sức phức tạp, nhiều khi có sự khác biệt giữaluật của Liên Bang, Bang và còn cả những quy định riêng biệt của chính quyền địa phơng.Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng ở Hoa Kỳ đợc thực thikhá tốt vì thế hàng hoá bán ra ở đây phải đợc bảo hành tốt và an toàn trong thời gian camkết để tạo uy tín và niềm tin. Do đó việc hiểu biết các vấn đề pháp lý liên quan là điều kiệnmấu chốt khi xâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ và việc sử dụng các Công ty t vấn nói chungtrong đó có Công ty t vấn Hoa Kỳ là điều cần chú trọng. Thứ t, tính thống nhất, ổn định cao của hệ thống phân phối. Hệ thống phân phối hàng hoá ở Hoa Kỳ phát triển ở trình độ cao, có tổ chức hoànchỉnh, nếu không dựa vào các hệ thống phân phối hiện có thì không thể đa hàng hoá vàothị trờng này (không có buôn bán tiểu ngạch hoặc buôn bán đờng biên nh có thể thấy trongmột số trờng hợp khác). Ngời dân Mỹ có thói quen mua sắm tại các siêu thị hay cửa hànglớn. Hệ thống phân phối này vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn cho các doanh nghiệpViệt Nam khi thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ. Nếu cha tham gia vào các kênh phân phối lớnthì không những không phát triển đợc thị trờng mà còn cản trở đến thị phần tiêu thụ và gặpnhững vớng mắc vào hệ thống luật pháp của Mỹ. Muốn đi đúng kênh các doanh nghiệpViệt Nam cần phải lựa chọn đợc nhà phân phối có uy tín và đảm bảo đợc số lợng và quycách hàng hoá đúng với thị hiếu và yêu cầu của khách hàng Mỹ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam cha gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota)Luận văn: Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệtmay vào thị trờng Hoa Kỳ khi Việt Namcha gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota) Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ khi Việt Nam cha gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota) Nội dung của đề tài đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Thị trờng Hoa Kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờngHoa Kỳ. CHƯƠNG 1 THỊ TRỜNG HOA KỲ VÀ CƠ HỘI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM1. Đánh giá thị trờng Hoa Kỳ và phân tích tiềm năng rộng lớn của thị trờng Hoa Kỳđối với sản phẩm chế tạo từ các nớc đang phát triển nói chung và sản phẩm dệt mayViệt Nam nói riêng Hoa Kỳ là một cờng quốc hàng đầu thế giới cả về kinh tế, khoa học công nghệ, cótài nguyên rất phong phú. Hiện nay với dân số khoảng trên 293 triệu ngời, trong đó 75%sống ở thành thị, tổng sản phẩm quốc nội trên 10.000 tỷ USD, thu nhập bình quân đầungời hàng năm là 36.000 USD hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1.300 tỷ USD, chiếmkhoảng 1/5 tổng kim ngạch nhập khẩu trên toàn thế giới. Việc thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ- một thị trờng rộng lớn nhất thế giới với mức thu nhập cao và nhu cầu tiêu dùng đa dạngvề nhiều chủng loại hàng hoá với khối lợng lớn - thị trờng tiêu thụ hàng hoá của bất kỳdoanh nghiệp nào cũng nh bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Đúng nh lời nhận xét về thịtrờng Hoa Kỳ, Đại Sứ - Trởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc đã nói: …đây làthị trờng không đáy….. Khi nghi ên cứu về thị trờng này có thể khái quát những đặc điểmnổi bật nh sau: Thứ nhất, tính mở cửa khá cao của thị trờng: Điều này đợc thể hiện ở chỗ quy chế xuất - nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ phù hợpvới những nguyên tắc cơ bản của tổ chức Thơng mại thế giới (W.T.O). Hoa Kỳ là nớcnhập khẩu lớn các mặt hàng có hàm lợng lao động cao nh dệt may, giầy dép, đồ dùng giađình…. , trong đó có những mặt hàng tiêu dùng thông thờng hầu nh Hoa Kỳ không cònsản xuất nữa. Hoa Kỳ phải nhập các mặt hàng này từ các nớc Châu Á, đặc biệt là TrungQuốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các sản phẩm chế tạo, có hàm lợng vốn và công nghệ cao đợcnhập từ Châu Âu và Nhật Bản. Ngoài ra Hoa Kỳ cũng nhập khẩu hàng hoá từ rất nhiềunớc ở các Châu lục khác. Điều này cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Namhoàn toàn có thể tìm thấy chỗ đứng tại thị trờng Hoa Kỳ. Thứ hai, tính quy chuẩn và thống nhất cao độ của sản phẩm đa vào thị trờng HoaKỳ. Hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ đòi hỏi thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ, nhất làđảm bảo các yêu cầu chất lợng một cách nghiêm ngặt và đồng bộ. Các nhà nhập khẩu HoaKỳ luôn có ấn tợng và đòi hỏi có uy tín phải đợc đặt lên hàng đầu từ khi bắt đầu có mốiquan hệ hợp tác. Hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ thờng phải có khối lợng lớn, đúng quychuẩn, đảm bảo đúng thời hạn, và không phơng hại lợi ích kinh tế của các Công ty Hoa Kỳ.Từ đó cho thấy chỉ nên lựa chọn và tập trung đầu t vào một số mặt hàng và ngành hàngxuất khẩu chủ lực, không dàn trải. (Ngay cả mặt hàng thủ công mỹ nghệ cũng cần đảm bảotính thống nhất và có khối lợng đủ lớn). Thứ ba, tính pháp lý cao của các quan hệ thị trờng. Môi trờng pháp lý của Hoa Kỳ là hết sức phức tạp, nhiều khi có sự khác biệt giữaluật của Liên Bang, Bang và còn cả những quy định riêng biệt của chính quyền địa phơng.Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng ở Hoa Kỳ đợc thực thikhá tốt vì thế hàng hoá bán ra ở đây phải đợc bảo hành tốt và an toàn trong thời gian camkết để tạo uy tín và niềm tin. Do đó việc hiểu biết các vấn đề pháp lý liên quan là điều kiệnmấu chốt khi xâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ và việc sử dụng các Công ty t vấn nói chungtrong đó có Công ty t vấn Hoa Kỳ là điều cần chú trọng. Thứ t, tính thống nhất, ổn định cao của hệ thống phân phối. Hệ thống phân phối hàng hoá ở Hoa Kỳ phát triển ở trình độ cao, có tổ chức hoànchỉnh, nếu không dựa vào các hệ thống phân phối hiện có thì không thể đa hàng hoá vàothị trờng này (không có buôn bán tiểu ngạch hoặc buôn bán đờng biên nh có thể thấy trongmột số trờng hợp khác). Ngời dân Mỹ có thói quen mua sắm tại các siêu thị hay cửa hànglớn. Hệ thống phân phối này vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn cho các doanh nghiệpViệt Nam khi thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ. Nếu cha tham gia vào các kênh phân phối lớnthì không những không phát triển đợc thị trờng mà còn cản trở đến thị phần tiêu thụ và gặpnhững vớng mắc vào hệ thống luật pháp của Mỹ. Muốn đi đúng kênh các doanh nghiệpViệt Nam cần phải lựa chọn đợc nhà phân phối có uy tín và đảm bảo đợc số lợng và quycách hàng hoá đúng với thị hiếu và yêu cầu của khách hàng Mỹ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách nhà nước tiêu chuẩn chất lượng ngân sách nhà nước phát triển kinh tế luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
51 trang 250 0 0
-
5 trang 230 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 198 0 0 -
Đồ án: Xây dựng wedsite quản lý điểm học sinh
21 trang 189 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 187 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 179 0 0