Danh mục

Luận văn: Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 47,000 VND Tải xuống file đầy đủ (94 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Campuchia và Việt Nam là hai nước láng giềng gần gũi với hơn 1.100 km đường biên giới chung và “sợi dây tự nhiên” - sông Mê Kông liên kết. Trong quá trình lịch sử hơn 40 năm quan hệ ngoại giao, Việt Nam và Campuchia đều nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước. Từ nhận thức ấy, chính phủ hai nước luôn tích cực phát triển mối quan hệ láng giềng truyền thống tốt đẹp lên một tầm cao mới xứng đáng với tiềm năng cũng như mong đợi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia Luận vănThúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia LỜI MỞ ĐẦU 1 . Tính tấ t yếu của việc nghiên cứu đề tài Campuchia và Việt Nam là hai nước láng giềng gần gũi với hơn 1.100 kmđường biên giới chung và “sợi dây tự nhiên” - sông Mê Kông liên kết. Trong quátrình lịch sử hơn 40 năm quan hệ n goại giao, Việt Nam và Campuchia đều nhậnthức sâu sắc tầm quan trọng củ a quan h ệ kinh tế thương mại giữ a hai nước. Từ nhậnthức ấy, chính phủ hai nước luôn tích cực phát triển mố i quan h ệ láng giềng truyềnthống tốt đẹp lên một tầm cao mới xứng đáng với tiềm năng cũng nh ư mong đợi củ acả h ai quốc gia. Đặc biệt, khi xu thế toàn cầu hóa và hội nh ập kinh tế quố c tế hiệnn ay là đ ộng lực cho sự phát triển các quan hệ hợp tác cả về kinh tế, chính trị và vănhóa, thì Việt Nam và Campuchia đang có điều kiện rất lớn để phát triển quan hệkinh tế quố c tế nói chung và thương m ại quốc tế nói riêng. Tuy nhiên xu thế đócũng đặt ra không ít những khó khăn và thách thức cho cả hai nước. Là mộ t trong những quốc gia gia nhập WTO đầu tiên trong khu vực ASEAN,Campuchia th ể h iện mình là một nước có tiềm lực về kinh tế với mức tăng trưởngkinh tế hàng năm khá cao, đạt xấp xỉ 8%/năm. Việt Nam trong mục tiêu phát triểnkinh tế xã hộ i củ a mình không th ể không liên kết, h ợp tác với một láng giềng nhưvậy. Vì lẽ đó, Campuchia luôn trong top 3 nư ớc của khu vực ASEAN mà Việt Namxuất khẩu hàng hóa nhiều nh ất. Vấn đ ề đ ẩy mạnh xu ất khẩu hàng hóa của Việt Namsang Campuchia là một trong những mụ c tiêu phát triển thương mại củ a Việt Namvới các nước trong khu vực, và điều đó càng trở nên cấp thiết hơn trong bối cảnhchính trị khu vực hiện nay. Từ cuối năm 2008 đ ến nay, tình hình chính trị củ a Campuchia và Thái Lan –h ai đối tác kinh tế quan trọng củ a nhau đang ngày càng trở nên xấu đi vì tranh chấpb iên giới xung quanh ngôi đền cổ Preahvihia. Cùng với những xô xát về mặt quânsự, những vụ trả đ ũa nhau về kinh tế củ a hai nước vẫn diễn ra liên tiếp trong nămqua. Có lúc tưởng chừng hai bên đóng cửa biên giới không cho người và hàng hóaqua lại, vì thế hoạt động trao đổi hàng hóa giữa hai nước bị ảnh hưởng nghiêmtrọng. Người dân Campuchia đang d ần có xu hướng tiêu dùng hàng hóa nh ập khẩutừ Việt Nam thay th ế cho hàng hóa từ Thái Lan. Ở góc độ Việt Nam, đây là cơ hộitố t cho hàng hóa nước ta thay th ế thị ph ần củ a hàng hóa Thái Lan, vốn đóng vai tròchủ yếu trong thị trường Campuchia. Vì vậy vấn đ ề đ ẩy mạnh xuất khẩu hàng hóacủa Việt Nam vào thị trường Campuchia trong bối cảnh hiện nay đang trở nên cấpthiết hơn bao giờ h ết. Nhận thức đ ược điều đó, em đ ã lựa chọn đề tài “ Thúc đẩ y xuất khẩu hànghóa Việt Nam sang thị trường Campuchia” làm chuyên đ ề thực tập cuối khóa củam ình. 2 . Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2 .1. Mục đích: Nghiên cứu thực trạng ho ạt động xuất khẩu hàng hóa củ a Việt Nam sang thịtrường Campuchia, từ đó đưa ra một số giải pháp nh ằm thúc đẩy hoạt động nàytrong tương lai. 2 .2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thứ nhất, nghiên cứu tổng quan tình hình kinh tế thương m ại Campuchiavà sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang th ị trường Campuchia - Thứ h ai, nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hóa Việt Namsang Campuchia - Thứ ba, định hư ớng và một số giải pháp thúc đẩy xu ất khẩu hàng hóa củ aViệt Nam sang thị trường Campuchia 3 . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 .1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Campuchia 3 .2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Xu ất kh ẩu chính ngạch sang thị trường Campuchia; cácnhóm mặt hàng xuất kh ẩu gồm có: nhóm sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, xâydựng, khoáng sản, thực ph ẩm chế biến. - Về thời gian: Từ năm 2001 đến nay (tháng 3 năm 2010) 4 . Phương pháp nghiên cứu - Phân tích và tổng hợp- So sánh đối chiếu- Thống kê nghiên cứu- Kế thừa kết quả nghiên cứu cùng lĩnh vực5 . Kết cấu của đề tàiKết cấu đ ề tài của chuyên đề thự c tập cuối khóa được chia làm ba chương:C hương 1: Tổng quan tình hình kinh tế Campuchia và quan hệthương mại Việt Nam – C ampuchiaC hương 2: Thực trạ ng hoạt động xuất khẩu hàng hóa Việt Namsang thị trường CampuchiaC hương 3: Đ ịnh hướng và m ột số giải pháp thúc đẩy xuấ t khẩuhàng hóa của Việt Nam sang thị trường Campuchia CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ CAMPUCHIA VÀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - CAMPUCHIA 1 .1. Tổng quan về đất nước Campuchia và mố i quan hệ Việt Nam –Campuchia 1 .1.1. Vài nét về đất nước Campuchia Campuchia có tên đầy đủ là Vương Quố c Campuchia (the Kingdom ofCambodia). Diện tích là 181.035 km2. Vị trí đ ịa lý nằm ở Tây Nam bán đ ảo ĐôngDương, Tây và Tây Bắc giáp Thái Lan, Đông và Đông Nam giáp với Việt Nam,Bắc giáp với Lào, Nam giáp với Vịnh Thái Lan. Dân số là 14,4 triệu người (thống kê năm 2007), trong đó người Khmerchiếm 90%, còn lại là các dân tộc khác. Thủ đô có tên là Phnôm Pênh (dân sốkhoảng 1,2 triệu ngư ời). Ngoài Phnôm Pênh còn có ba thành phố khác làKomphong Cham, còn gọi là Sihanoukville, Kep và Pailin. Quốc khánh là ngày9 /11/1953. Ngôn ngữ chính là tiếng Khmer, ngoài ra Tiếng Pháp, Tiếng Anh được dùngthông dụng. Tôn giáo chính là đạo Ph ật (tiểu th ừa) chiếm 95%, đư ợc coi là quố cđ ạo. Đạo Hồ i và Thiên chúa giáo chiếm 5%. Khí hậu đặc trưng nhiệt đới với hai mùa rõ rệt (mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4). Nhiệt độ trung bình dao động từ 21 độC đến 35 độ C. Tháng ba và tháng tư là nóng nh ất còn tháng Giêng là tháng mátnhất trong năm. Đơn vị tiền tệ ...

Tài liệu được xem nhiều: