![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 760.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các khu công nghiệp này đã có những đóng góp vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực của các KCN đối với nền kinh tế thì quá trình này đặt ra một thách thức vô cùng to lớn mang tính toàn cầu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương LUẬN VĂN:Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con ngườicủa sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước, dân tộc và toàn nhânloại. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vấn đề bảo vệ môitrường càng trở nên bức bách. Đó không chỉ là vấn đề của hiện tại mà còn là của tươnglai mà chúng ta phải quan tâm và chủ động giải quyết để đảm bảo cho sự phát triển bềnvững của đất nước. Công nghiệp hoá là giai đoạn phát triển tất yếu của mọi quốc gia từ một nền kinh tếnông nghiệp, kém phát triển trở thành một nền kinh tế tiên tiến, hiện đại. Nước ta đangtrong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủnghĩa. Đó là vấn đề quan trọng hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân ta trên con đường thựchiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nước, các khu côngnghiệp, khu chế xuất (sau đây gọi chung là khu công nghiệp – KCN) có một vị trí đặcbiệt quan trọng đối với việc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Vận dụng kinh nghiệm thế giới vào thực tế Việt Nam từ năm 1991 Đảng và Nhà nước tađã chủ trương thí điểm và triển khai việc xây dựng các KCN. Qua 17 năm, quá trình nàyđã có những bước tiến dài, cả nước đã có 194 KCN được thành lập, với tổng diện tích đấttự nhiên 46.588 ha, phân bổ rộng khắp các miền đất nước, thu hút được hơn 3.325 dự áncó vốn đầu tư nước ngoài, với tổng số vốn đầu tư là 39,3 tỷ USD và 3.082 dự án đầu tưtrong nước với tổng số vốn 185000 tỷ đồng Việt Nam, tạo việc làm cho 1,1 triệu laođộng. Các khu công nghiệp này đã có những đóng góp vô cùng quan trọng trong việcthực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bên cạnh những ảnh hưởng tíchcực của các KCN đối với nền kinh tế thì quá trình này đặt ra một thách thức vô cùng tolớn mang tính toàn cầu, đó là nạn ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất công nghiệpgây ra. Ô nhiễm môi trường làm thiệt hại to lớn về kinh tế và xã hội. Lương thực, thựcphẩm bị nhiễm độc do chất thải công nghiệp, gây ngộ độc cho người tiêu dùng... môitrường thiên nhiên bị huỷ hoại do hoạt động của các khu công nghiệp. Phát triển KCN tạo ra tốc độ tăng trưởng cao. Nhưng phát triển KCN và quản lýnhư thế nào để vừa có sự tăng trưởng, phát triển kinh tế, đồng thời vừa giữ gìn bảo vệmôi trường là một thách thức to lớn. Chỉ có vượt qua thách thức đó, Việt Nam mới xâydựng được một nền kinh tế phát triển bền vững. Trong bối cảnh toàn cầu hoá ở nước ta trong thời gian qua đã có tác động tích cựctới vấn đề môi trường. Việt Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ cao, công nghệ hiện đại.Điều này đồng nghĩa với khả năng hạn chế những tiêu cực tới môi trường từ sản xuấtkinh doanh. Đồng thời có cơ hội tiếp nhận thông tin, kiến thức nhất là lĩnh vực bảo vệmôi trường, có điều kiện học hỏi kinh nghiệm từ các nước khác trong việc xử lý hài hoàmối quan hệ giữa thương mại và môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững. Tất cả những vấn đề trên đòi hỏi phải có pháp luật để điều chỉnh. Vì vậy, Luật Bảovệ môi trường năm 1993 ( sửa đổi, bổ sung năm 2005) và hàng loạt hệ thống chính sách,văn bản pháp luật quan trọng về bảo vệ môi trường được ban hành. Đặc biệt, trước yêu cầu của thực tiễn khách quan. Đảng và Nhà nước ta đã thườngxuyên quan tâm vấn đề bảo vệ môi trường. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ươngĐảng đã ra Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 28/6/1998 về tăng cường công tác bảo vệ môitrường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Nghị quyết của Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ban hành ngày 15/11/2004 về bảo vệmôi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.. - Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm2020, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTgngày 02 tháng 12 năm 2003. - Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21Việt Nam), theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 153/2004/QĐ/TTg ngày17/8/2004. - Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và được Chủ tịch nước ký banhành số 29/2995-L/CTN ngày 12/12/2005 (thay thế Luật Bảo vệ môi trường 1993) và cácvăn bản hướng dẫn thi hành. Từ khi Đảng và Nhà nước ta ban hành chủ trương và phápluật về bảo vệ môi trường cho đến nay chúng ta đã triển khai thực hiện rộng khắp trongcả nước, chính quyền các cấp, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức kinh tế xã hội ngày càngchú ý hơn đến công tác bảo vệ môi trường. Nhận thức và hành động về bảo vệ môitrường trong cộng đồng, trong xã hội ngày càng được nâng cao. Các yêu cầu về bảo vệmôi trường đã được lồng ghép trở thành một điều kiện quan trọng không thể thiếu trongviệc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, trong hoạt động phát triển kinh tế - xãhội, hướng tới phát triển bền vững, giúp chúng ta thu được nhiều thành tựu trong công tácbảo vệ môi trường, bước đầu hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm khắc phục suy thoái phụchồi và cải thiện môi trường. Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện vẫn còn tình trạng viphạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt trong các khu công nghiệp đang có xuhướng gia tăng đã có tác động tiêu cực đến sức khoẻ đời sống của nhân dân. Song, phápluật dù có hoàn thiện và tiến bộ đến đâu chăng nữa nhưng pháp luật có thực sự đi vàocuộc sống hay không phụ thuộc vào nhận thức, ý thức chấp hành tuân thủ, sự áp dụng vàthi hành của các chủ thể thực hiện pháp luật. Sự kiện nhà máy VEDAN che giấu việc xảnước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải và chắc chắn còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương LUẬN VĂN:Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con ngườicủa sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước, dân tộc và toàn nhânloại. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vấn đề bảo vệ môitrường càng trở nên bức bách. Đó không chỉ là vấn đề của hiện tại mà còn là của tươnglai mà chúng ta phải quan tâm và chủ động giải quyết để đảm bảo cho sự phát triển bềnvững của đất nước. Công nghiệp hoá là giai đoạn phát triển tất yếu của mọi quốc gia từ một nền kinh tếnông nghiệp, kém phát triển trở thành một nền kinh tế tiên tiến, hiện đại. Nước ta đangtrong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủnghĩa. Đó là vấn đề quan trọng hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân ta trên con đường thựchiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nước, các khu côngnghiệp, khu chế xuất (sau đây gọi chung là khu công nghiệp – KCN) có một vị trí đặcbiệt quan trọng đối với việc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Vận dụng kinh nghiệm thế giới vào thực tế Việt Nam từ năm 1991 Đảng và Nhà nước tađã chủ trương thí điểm và triển khai việc xây dựng các KCN. Qua 17 năm, quá trình nàyđã có những bước tiến dài, cả nước đã có 194 KCN được thành lập, với tổng diện tích đấttự nhiên 46.588 ha, phân bổ rộng khắp các miền đất nước, thu hút được hơn 3.325 dự áncó vốn đầu tư nước ngoài, với tổng số vốn đầu tư là 39,3 tỷ USD và 3.082 dự án đầu tưtrong nước với tổng số vốn 185000 tỷ đồng Việt Nam, tạo việc làm cho 1,1 triệu laođộng. Các khu công nghiệp này đã có những đóng góp vô cùng quan trọng trong việcthực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bên cạnh những ảnh hưởng tíchcực của các KCN đối với nền kinh tế thì quá trình này đặt ra một thách thức vô cùng tolớn mang tính toàn cầu, đó là nạn ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất công nghiệpgây ra. Ô nhiễm môi trường làm thiệt hại to lớn về kinh tế và xã hội. Lương thực, thựcphẩm bị nhiễm độc do chất thải công nghiệp, gây ngộ độc cho người tiêu dùng... môitrường thiên nhiên bị huỷ hoại do hoạt động của các khu công nghiệp. Phát triển KCN tạo ra tốc độ tăng trưởng cao. Nhưng phát triển KCN và quản lýnhư thế nào để vừa có sự tăng trưởng, phát triển kinh tế, đồng thời vừa giữ gìn bảo vệmôi trường là một thách thức to lớn. Chỉ có vượt qua thách thức đó, Việt Nam mới xâydựng được một nền kinh tế phát triển bền vững. Trong bối cảnh toàn cầu hoá ở nước ta trong thời gian qua đã có tác động tích cựctới vấn đề môi trường. Việt Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ cao, công nghệ hiện đại.Điều này đồng nghĩa với khả năng hạn chế những tiêu cực tới môi trường từ sản xuấtkinh doanh. Đồng thời có cơ hội tiếp nhận thông tin, kiến thức nhất là lĩnh vực bảo vệmôi trường, có điều kiện học hỏi kinh nghiệm từ các nước khác trong việc xử lý hài hoàmối quan hệ giữa thương mại và môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững. Tất cả những vấn đề trên đòi hỏi phải có pháp luật để điều chỉnh. Vì vậy, Luật Bảovệ môi trường năm 1993 ( sửa đổi, bổ sung năm 2005) và hàng loạt hệ thống chính sách,văn bản pháp luật quan trọng về bảo vệ môi trường được ban hành. Đặc biệt, trước yêu cầu của thực tiễn khách quan. Đảng và Nhà nước ta đã thườngxuyên quan tâm vấn đề bảo vệ môi trường. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ươngĐảng đã ra Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 28/6/1998 về tăng cường công tác bảo vệ môitrường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Nghị quyết của Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ban hành ngày 15/11/2004 về bảo vệmôi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.. - Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm2020, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTgngày 02 tháng 12 năm 2003. - Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21Việt Nam), theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 153/2004/QĐ/TTg ngày17/8/2004. - Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và được Chủ tịch nước ký banhành số 29/2995-L/CTN ngày 12/12/2005 (thay thế Luật Bảo vệ môi trường 1993) và cácvăn bản hướng dẫn thi hành. Từ khi Đảng và Nhà nước ta ban hành chủ trương và phápluật về bảo vệ môi trường cho đến nay chúng ta đã triển khai thực hiện rộng khắp trongcả nước, chính quyền các cấp, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức kinh tế xã hội ngày càngchú ý hơn đến công tác bảo vệ môi trường. Nhận thức và hành động về bảo vệ môitrường trong cộng đồng, trong xã hội ngày càng được nâng cao. Các yêu cầu về bảo vệmôi trường đã được lồng ghép trở thành một điều kiện quan trọng không thể thiếu trongviệc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, trong hoạt động phát triển kinh tế - xãhội, hướng tới phát triển bền vững, giúp chúng ta thu được nhiều thành tựu trong công tácbảo vệ môi trường, bước đầu hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm khắc phục suy thoái phụchồi và cải thiện môi trường. Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện vẫn còn tình trạng viphạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt trong các khu công nghiệp đang có xuhướng gia tăng đã có tác động tiêu cực đến sức khoẻ đời sống của nhân dân. Song, phápluật dù có hoàn thiện và tiến bộ đến đâu chăng nữa nhưng pháp luật có thực sự đi vàocuộc sống hay không phụ thuộc vào nhận thức, ý thức chấp hành tuân thủ, sự áp dụng vàthi hành của các chủ thể thực hiện pháp luật. Sự kiện nhà máy VEDAN che giấu việc xảnước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải và chắc chắn còn ...
Tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 203 0 0