LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 821.31 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, hơn hai mươi năm qua nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng trên mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Trong đó, chủ trương phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội, giảm chênh lệch giàu, nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, làm cơ sở hình thành tương đối đồng bộ các chính sách xã hội với mục tiêu vì người nghèo đã trở thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối LUẬN VĂN: Thực hiện phỏp luật về trợ giúp pháp lýcho người nghèo và đối tượng chính sách ởtỉnh Thanh Hoá - Thực trạng và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, hơn hai mươi năm quanước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng trên mọi mặt của đờisống kinh tế - xã hội. Trong đó, chủ trương phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ, côngbằng xã hội, giảm chênh lệch giàu, nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùngmiền, làm cơ sở hình thành tương đối đồng bộ các chính sách xã hội với mục tiêu vì ngườinghèo đã trở thành hiện thực. Trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sáchxã hội là biện pháp pháp lý trong việc thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nướcta. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, của dân, do dân, vì dân,đòi hỏi tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật; theo nguyên tắc Hiến định: Mọi côngdân đều bình đẳng trước pháp luật. Dịch vụ tư vấn pháp luật là một loại dịch vụ phát sinhvà trở thành khá phổ biến trong nhà nước pháp quyền tư sản và xã hội công dân. Dịch vụnày tạo điều kiện cho mọi tổ chức và công dân tham gia các quan hệ pháp luật được đúngđắn và hiệu quả nhất. Tư vấn pháp luật có các dạng hoạt động cơ bản: Một là, đưa ra lờikhuyên để khách hàng lựa chọn pháp luật, làm theo pháp luật một cách đúng đắn nhất,có lợi nhất; hai là, đưa ra lời khuyến cáo để khách hàng không làm những gì mà phápluật cấm; ba là, hướng dẫn hoặc làm thay khách hàng trong việc soạn thảo các loại vănbản pháp lý, trong đó chủ yếu là văn bản hợp đồng; bốn là, tham gia các quá trình tố tụngvới tư cách là luật sư, bào chữa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng. Cáchoạt động trên thực hiện theo hợp đồng và có thu tiền công tư vấn. ở nước ta, người nghèovà đối tượng chính sách xã hội cần được hưởng các dịch vụ tư vấn pháp luật, song họ íthoặc không có tiền nên phải được ưu tiên bằng việc được trợ giúp pháp lý miễn phí, khôngphải trả tiền công. Vì vậy, Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VIII đã chỉ đạo: Mở rộngloại hình tư vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng của các tầng lớpnhân dân nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật và ứng xử pháp luật của công dântrong quan hệ đời sống hàng ngày... cần nghiên cứu hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luậtkhông lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống và làm việc theo pháp luật [56]. Nghị quyếtHội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII tiếp tục khẳng định cần: tạo điềukiện cho người nghèo được hưởng dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí... . Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 về việcthành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách. Đặc biệt là,ngày 29/6/2006, Luật Trợ giúp pháp lý đã được kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XI thông qua,theo đó ngày 12/01/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 07/2007/NĐ-CP quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật trợ giúp pháp lý. Như vậy, ở Việt Nam pháp luật vềtrợ giúp pháp lý đã được xây dựng và có thể coi là khá hoàn chỉnh. Vấn đề còn lại là tổchức thực hiện pháp luật ấy trong đời sống xã hội. Thực hiện pháp luật nói chung là một trong những phạm trù pháp lý được coi là thànhtựu của khoa học về lý luận chung về nhà nước pháp luật. Song, thành tựu này chưa phải làđích cuối cùng bởi những yêu cầu từ thực tế của đời sống xã hội. Nói một cách khác, phạmtrù thực hiện pháp luật cần được cụ thể hoá trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội.Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách là mộtlĩnh vực thực hiện pháp luật cụ thể. Do đó, coi đây là một đối tượng nghiên cứu cần thiết. Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý đã hỗ trợ một bộ phận không nhỏ dân cư nhưlà người nghèo, các đối tượng chính sách được trợ giúp pháp lý. Hoạt động trợ giúp pháplý cho người nghèo và đối tượng chính sách xã hội thời gian qua đã có những đóng gópquan trọng vào việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật miễn phí cho hàng triệungười. Trợ giúp pháp lý tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực pháp luật như: Dân sự, hônnhân - gia đình, đất đai, việc làm và các chế độ chính sách... Nhiều vụ việc phức tạp, vượtcấp, kéo dài nhiều năm, đã được các tổ chức trợ giúp pháp lý hướng dẫn, giải quyết dứtđiểm; trật tự an toàn xã hội, an ninh được giữ vững; thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Vìthế, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa được khẳng định trong thực tế cuộc sống;niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước không ngừng được củng cố và nâng cao. Tuy nhiên, thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượngchính sách là một lĩnh vực mới mẻ còn nhiều hạn chế, bất cập do nhiều nguyên nhân cả vềkhách quan và chủ quan. Nên việc thực hiện pháp luật chưa đi vào nề nếp, quy củ, các đốit ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối LUẬN VĂN: Thực hiện phỏp luật về trợ giúp pháp lýcho người nghèo và đối tượng chính sách ởtỉnh Thanh Hoá - Thực trạng và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, hơn hai mươi năm quanước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng trên mọi mặt của đờisống kinh tế - xã hội. Trong đó, chủ trương phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ, côngbằng xã hội, giảm chênh lệch giàu, nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùngmiền, làm cơ sở hình thành tương đối đồng bộ các chính sách xã hội với mục tiêu vì ngườinghèo đã trở thành hiện thực. Trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sáchxã hội là biện pháp pháp lý trong việc thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nướcta. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, của dân, do dân, vì dân,đòi hỏi tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật; theo nguyên tắc Hiến định: Mọi côngdân đều bình đẳng trước pháp luật. Dịch vụ tư vấn pháp luật là một loại dịch vụ phát sinhvà trở thành khá phổ biến trong nhà nước pháp quyền tư sản và xã hội công dân. Dịch vụnày tạo điều kiện cho mọi tổ chức và công dân tham gia các quan hệ pháp luật được đúngđắn và hiệu quả nhất. Tư vấn pháp luật có các dạng hoạt động cơ bản: Một là, đưa ra lờikhuyên để khách hàng lựa chọn pháp luật, làm theo pháp luật một cách đúng đắn nhất,có lợi nhất; hai là, đưa ra lời khuyến cáo để khách hàng không làm những gì mà phápluật cấm; ba là, hướng dẫn hoặc làm thay khách hàng trong việc soạn thảo các loại vănbản pháp lý, trong đó chủ yếu là văn bản hợp đồng; bốn là, tham gia các quá trình tố tụngvới tư cách là luật sư, bào chữa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng. Cáchoạt động trên thực hiện theo hợp đồng và có thu tiền công tư vấn. ở nước ta, người nghèovà đối tượng chính sách xã hội cần được hưởng các dịch vụ tư vấn pháp luật, song họ íthoặc không có tiền nên phải được ưu tiên bằng việc được trợ giúp pháp lý miễn phí, khôngphải trả tiền công. Vì vậy, Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VIII đã chỉ đạo: Mở rộngloại hình tư vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng của các tầng lớpnhân dân nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật và ứng xử pháp luật của công dântrong quan hệ đời sống hàng ngày... cần nghiên cứu hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luậtkhông lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống và làm việc theo pháp luật [56]. Nghị quyếtHội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII tiếp tục khẳng định cần: tạo điềukiện cho người nghèo được hưởng dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí... . Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 về việcthành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách. Đặc biệt là,ngày 29/6/2006, Luật Trợ giúp pháp lý đã được kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XI thông qua,theo đó ngày 12/01/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 07/2007/NĐ-CP quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật trợ giúp pháp lý. Như vậy, ở Việt Nam pháp luật vềtrợ giúp pháp lý đã được xây dựng và có thể coi là khá hoàn chỉnh. Vấn đề còn lại là tổchức thực hiện pháp luật ấy trong đời sống xã hội. Thực hiện pháp luật nói chung là một trong những phạm trù pháp lý được coi là thànhtựu của khoa học về lý luận chung về nhà nước pháp luật. Song, thành tựu này chưa phải làđích cuối cùng bởi những yêu cầu từ thực tế của đời sống xã hội. Nói một cách khác, phạmtrù thực hiện pháp luật cần được cụ thể hoá trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội.Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách là mộtlĩnh vực thực hiện pháp luật cụ thể. Do đó, coi đây là một đối tượng nghiên cứu cần thiết. Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý đã hỗ trợ một bộ phận không nhỏ dân cư nhưlà người nghèo, các đối tượng chính sách được trợ giúp pháp lý. Hoạt động trợ giúp pháplý cho người nghèo và đối tượng chính sách xã hội thời gian qua đã có những đóng gópquan trọng vào việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật miễn phí cho hàng triệungười. Trợ giúp pháp lý tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực pháp luật như: Dân sự, hônnhân - gia đình, đất đai, việc làm và các chế độ chính sách... Nhiều vụ việc phức tạp, vượtcấp, kéo dài nhiều năm, đã được các tổ chức trợ giúp pháp lý hướng dẫn, giải quyết dứtđiểm; trật tự an toàn xã hội, an ninh được giữ vững; thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Vìthế, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa được khẳng định trong thực tế cuộc sống;niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước không ngừng được củng cố và nâng cao. Tuy nhiên, thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượngchính sách là một lĩnh vực mới mẻ còn nhiều hạn chế, bất cập do nhiều nguyên nhân cả vềkhách quan và chủ quan. Nên việc thực hiện pháp luật chưa đi vào nề nếp, quy củ, các đốit ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trợ giúp pháp lý thực hiện pháp luật kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị thạc sỹ kinh tế chính trị chuyên nghành kinh tế chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 291 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 234 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 213 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
4 trang 204 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 201 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 199 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 197 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0