![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.94 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 10 tháng 9 năm 1945, Sở Thuế quan và Thuế gián thu (tên gọi đầu tiên của Hải quan Việt Nam ngày nay) được thành lập bởi Sắc lệnh số 27/SL do Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch nước ký, với nhiệm vụ "đảm bảo công việc của Sở Tổng thanh tra độc quyền muối và thuốc phiện và các sở thương chính Bắc, Trung và Nam Bộ" [5]. Cho đến nay, đã 60 năm trôi qua, Hải quan Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan LUẬN VĂN:Thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngày 10 tháng 9 năm 1945, Sở Thuế quan và Thuế gián thu (tên gọi đầu tiêncủa Hải quan Việt Nam ngày nay) được thành lập bởi Sắc lệnh số 27/SL do Bộ trưởngBộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch nước ký, với nhiệm vụ đảm bảo côngviệc của Sở Tổng thanh tra độc quyền muối và thuốc phiện và các sở thương chính Bắc,Trung và Nam Bộ [5]. Cho đến nay, đã 60 năm trôi qua, Hải quan Việt Nam đã có những đóng gópxứng đáng vào sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc. Trong thời kỳ đổi mới hoạtđộng hải quan có tác động rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạtđộng xuất nhập khẩu, đến môi trường đầu tư nước ngoài, đến hoạt động du lịch; ảnhhưởng trực tiếp đến việc bảo hộ và thúc đẩy sản xuất trong nước, bảo hộ lợi ích ngườitiêu dùng, bảo vệ môi trường, góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc gia.Thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới kinh tế, chủ động hội nhập của Đảng. Trong điềukiện mới, để thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X, ngành Hải quancần phải làm là đảm bảo thực hiện tốt pháp luật hải quan, trong đó có việc đảm bảo thựchiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Thực tiễn cho thấy, trong những năm qua, việc đảm bảo thực hiện pháp luật xử lývi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan bên cạnh những ưu điểm đã bộc lộ nhiều bấtcập, như có nhiều qui định pháp luật còn chồng chéo, không thống nhất, chưa phù hợp vớithực tế, thiếu tính khả thi. Hoạt động giải thích pháp luật vi phạm hành chính đã triểnkhai song hiệu quả chưa cao dẫn đến việc áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực hải quan nhiều nơi còn tùy tiện hoặc dung túng bao che, không xử lýhoặc xử lý không kịp thời… Những điều đó làm nảy sinh tâm lý coi thường kỷ cươngphép nước. Trong khi đó, việc tuyên truyền pháp luật xử lý vi phạm hành chính tronglĩnh vực hải quan còn hạn chế, chưa được tiến hành thường xuyên. Người dân còn thiếuhiểu biết hoặc hiểu biết rất hạn chế pháp luật ở lĩnh vực này. Hơn nữa các cơ quan cónhiệm vụ xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan cũng đồng thời thực hiệnnhiệm vụ chống buôn lậu; công chức thực hiện nhiệm vụ này chưa được đào tạo chuyênsâu, đa số kiêm nhiệm các nhiệm vụ khác. Về mặt lý luận, đảm bảo thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính tronglĩnh vực hải quan đặt ra nhiều vấn đề nhưng chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâunào. Một số công trình được công bố chỉ nghiên cứu chung về pháp luật hải quan và xửphạt vi phạm hành chính, những vấn đề như: chất lượng pháp luật xử lý vi phạm hànhchính trong lĩnh vực hải quan; ý thức pháp luật của các đối tượng tham gia hoạt động hảiquan; bộ máy tổ chức và nhân sự; cơ chế phối hợp giữa các lực lượng; phương tiện vậtchất kỹ thuật và môi trường xã hội cũng như dư luận xã hội chưa thực sự được tiến hànhtrên cơ sở khoa học. Rõ ràng, cả về mặt lý luận, cả về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu một cách toàndiện vấn đề đảm bảo thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hảiquan để đề xuất và luận chứng các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật đónghiêm minh, chính xác, kịp thời là hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm trước thời kỳ đổi mới hầu như chưa có công trình nào nghiên cứuvề pháp luật hải quan. Theo đường lối đổi mới và nhất là nhằm thực hiện chủ trươngquản lý đất nước bằng pháp luật, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật, vềcơ chế thực hiện pháp luật nói chung, pháp luật hải quan nói riêng đã có sự phát triểnmạnh. Có thể kể đến một số công trình sau: - Luận án Tiến sĩ Luật học: Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về hải quan trongđiều kiện hiện nay ở nước ta của Vũ Ngọc Anh, 1999. - Luận văn thạc sĩ luật học: Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về kiểm tra giámsát hải quan ở Việt Nam hiện nay của Hoàng Anh Công, 2001. - Luận văn thạc sĩ luật học: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật đối vớihoạt động hải quan ở Việt Nam hiện nay của Trần Văn Dũng, 2001. - Luận văn thạc sĩ luật học: Thực hiện pháp luật ở các tỉnh miền núi phía bắc ởnước ta hiện nay - thực trạng và các phương hướng, giải pháp của Lê Thanh Bình,2002. - Luận văn thạc sĩ luật học: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luậttrong lĩnh vực hải quan ở Việt Nam hiện nay của Bùi Văn Thịnh, 2003. - Luận văn thạc sĩ luật học: Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnhvực xử lý vi phạm hành chính ở nước ta hiện nay của Đặng Thanh Sơn, 2003. - Luận văn thạc sĩ luật học: Vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hảiquan và giải pháp xử lý của Lê Nguyễn Nam Ninh, 2004. - Luận văn thạc sĩ luật học: Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước vềhải quan đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay củaBùi Văn Hải, 2005. - Đề tài nghiên cứu cấp ngành: Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống các văn bảnqui phạm pháp luật trong lĩnh vực hải quan đối chiếu với các cam kết quốc tế liênquan của Viện Nghiên cứu Hải quan, 2003. - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật xử lý vi phạm hành chính về hải quan theo yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế của Vụ Pháp chế - Tổng cục Hải quan, 2005. Ngoài ra, còn có một số bài viết của các cán bộ chuyên gia trong và ngoàingành hải quan liên quan đến đề tài luận văn đã được đăng trên các tạp chí như bài viếtcủa Tiến sĩ Lê Vương Long và thạc sĩ Hoàng Văn Sao đăng trên Tạp chí Luật học - đặcsan về xử lý vi phạm hành chính. Một số các bài viết trên trang web Hải quan Việt Namvề pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Bài viết trên trang tin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan LUẬN VĂN:Thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngày 10 tháng 9 năm 1945, Sở Thuế quan và Thuế gián thu (tên gọi đầu tiêncủa Hải quan Việt Nam ngày nay) được thành lập bởi Sắc lệnh số 27/SL do Bộ trưởngBộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch nước ký, với nhiệm vụ đảm bảo côngviệc của Sở Tổng thanh tra độc quyền muối và thuốc phiện và các sở thương chính Bắc,Trung và Nam Bộ [5]. Cho đến nay, đã 60 năm trôi qua, Hải quan Việt Nam đã có những đóng gópxứng đáng vào sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc. Trong thời kỳ đổi mới hoạtđộng hải quan có tác động rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạtđộng xuất nhập khẩu, đến môi trường đầu tư nước ngoài, đến hoạt động du lịch; ảnhhưởng trực tiếp đến việc bảo hộ và thúc đẩy sản xuất trong nước, bảo hộ lợi ích ngườitiêu dùng, bảo vệ môi trường, góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc gia.Thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới kinh tế, chủ động hội nhập của Đảng. Trong điềukiện mới, để thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X, ngành Hải quancần phải làm là đảm bảo thực hiện tốt pháp luật hải quan, trong đó có việc đảm bảo thựchiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Thực tiễn cho thấy, trong những năm qua, việc đảm bảo thực hiện pháp luật xử lývi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan bên cạnh những ưu điểm đã bộc lộ nhiều bấtcập, như có nhiều qui định pháp luật còn chồng chéo, không thống nhất, chưa phù hợp vớithực tế, thiếu tính khả thi. Hoạt động giải thích pháp luật vi phạm hành chính đã triểnkhai song hiệu quả chưa cao dẫn đến việc áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực hải quan nhiều nơi còn tùy tiện hoặc dung túng bao che, không xử lýhoặc xử lý không kịp thời… Những điều đó làm nảy sinh tâm lý coi thường kỷ cươngphép nước. Trong khi đó, việc tuyên truyền pháp luật xử lý vi phạm hành chính tronglĩnh vực hải quan còn hạn chế, chưa được tiến hành thường xuyên. Người dân còn thiếuhiểu biết hoặc hiểu biết rất hạn chế pháp luật ở lĩnh vực này. Hơn nữa các cơ quan cónhiệm vụ xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan cũng đồng thời thực hiệnnhiệm vụ chống buôn lậu; công chức thực hiện nhiệm vụ này chưa được đào tạo chuyênsâu, đa số kiêm nhiệm các nhiệm vụ khác. Về mặt lý luận, đảm bảo thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính tronglĩnh vực hải quan đặt ra nhiều vấn đề nhưng chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâunào. Một số công trình được công bố chỉ nghiên cứu chung về pháp luật hải quan và xửphạt vi phạm hành chính, những vấn đề như: chất lượng pháp luật xử lý vi phạm hànhchính trong lĩnh vực hải quan; ý thức pháp luật của các đối tượng tham gia hoạt động hảiquan; bộ máy tổ chức và nhân sự; cơ chế phối hợp giữa các lực lượng; phương tiện vậtchất kỹ thuật và môi trường xã hội cũng như dư luận xã hội chưa thực sự được tiến hànhtrên cơ sở khoa học. Rõ ràng, cả về mặt lý luận, cả về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu một cách toàndiện vấn đề đảm bảo thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hảiquan để đề xuất và luận chứng các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật đónghiêm minh, chính xác, kịp thời là hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm trước thời kỳ đổi mới hầu như chưa có công trình nào nghiên cứuvề pháp luật hải quan. Theo đường lối đổi mới và nhất là nhằm thực hiện chủ trươngquản lý đất nước bằng pháp luật, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật, vềcơ chế thực hiện pháp luật nói chung, pháp luật hải quan nói riêng đã có sự phát triểnmạnh. Có thể kể đến một số công trình sau: - Luận án Tiến sĩ Luật học: Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về hải quan trongđiều kiện hiện nay ở nước ta của Vũ Ngọc Anh, 1999. - Luận văn thạc sĩ luật học: Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về kiểm tra giámsát hải quan ở Việt Nam hiện nay của Hoàng Anh Công, 2001. - Luận văn thạc sĩ luật học: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật đối vớihoạt động hải quan ở Việt Nam hiện nay của Trần Văn Dũng, 2001. - Luận văn thạc sĩ luật học: Thực hiện pháp luật ở các tỉnh miền núi phía bắc ởnước ta hiện nay - thực trạng và các phương hướng, giải pháp của Lê Thanh Bình,2002. - Luận văn thạc sĩ luật học: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luậttrong lĩnh vực hải quan ở Việt Nam hiện nay của Bùi Văn Thịnh, 2003. - Luận văn thạc sĩ luật học: Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnhvực xử lý vi phạm hành chính ở nước ta hiện nay của Đặng Thanh Sơn, 2003. - Luận văn thạc sĩ luật học: Vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hảiquan và giải pháp xử lý của Lê Nguyễn Nam Ninh, 2004. - Luận văn thạc sĩ luật học: Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước vềhải quan đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay củaBùi Văn Hải, 2005. - Đề tài nghiên cứu cấp ngành: Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống các văn bảnqui phạm pháp luật trong lĩnh vực hải quan đối chiếu với các cam kết quốc tế liênquan của Viện Nghiên cứu Hải quan, 2003. - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật xử lý vi phạm hành chính về hải quan theo yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế của Vụ Pháp chế - Tổng cục Hải quan, 2005. Ngoài ra, còn có một số bài viết của các cán bộ chuyên gia trong và ngoàingành hải quan liên quan đến đề tài luận văn đã được đăng trên các tạp chí như bài viếtcủa Tiến sĩ Lê Vương Long và thạc sĩ Hoàng Văn Sao đăng trên Tạp chí Luật học - đặcsan về xử lý vi phạm hành chính. Một số các bài viết trên trang web Hải quan Việt Namvề pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Bài viết trên trang tin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
pháp luật xử lý luật hải quan vi phạm hành chính cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luận vănTài liệu liên quan:
-
112 trang 380 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 300 0 0 -
Mẫu Biên bản về việc không nhận quyết định xử phạt (Mẫu số: 04/BB)
3 trang 283 0 0 -
87 trang 245 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0