Danh mục

LUẬN VĂN: Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre - thực trạng và giải pháp

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,010.93 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 83,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dân chủ không chỉ là bản chất, mà còn là mục tiêu và động lực để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước ta theo định hướng XHCN. “Không thể có một CNXH thắng lợi mà lại không thực hiện dân chủ hoàn toàn” [38, tr.324]. Vì vậy, mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp thiết. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre - thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre - thực trạng và giải pháp mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân chủ không chỉ là bản chất, mà còn là mục tiêu và động lực để thực hiệnthắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước ta theo định hướng XHCN. “Không thể có mộtCNXH thắng lợi mà lại không thực hiện dân chủ hoàn toàn” [38, tr.324]. Vì vậy, mở rộngdân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động trên tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp thiết. Chỉ có phát huyquyền làm chủ thật sự của nhân dân trong quá trình hoạch định và tổ chức thực hiện cácchủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước theo phương châm: “Dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” mới huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dântrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đáp ứng yêu cầu của giai đoạn phát triển mới, những năm qua, Đảng và Nhànước ta đã ban hành nhiều Nghị định, Chỉ thị quan trọng nhằm phát huy quyền làm chủ,sức sáng tạo của nhân dân để phát triển kinh tế, ổn định chính trị, phát triển xã hội: Chỉthị 30- CT/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Chỉthị 22/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện QCDC ở xã;Nghị định số 79/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy chế thực hiện dân chủ ởxã,... Đây là một bước tiến lớn thể hiện sự quyết tâm củng cố, hoàn thiện và phát triểnnền dân chủ XHCN của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời cũng là phương thức giải quyếtcác nhiệm vụ, mục tiêu chung của đất nước trong công cuộc đổi mới. Việc triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vềQCDC ở cơ sở trên phạm vi cả nước, thời gian qua, đã thu được nhiều thành tựu quantrọng, thu hút được sự quan tâm hàng ngày của tất cả các tầng lớp xã hội. Điều đóchứng tỏ đây là một chủ trương đúng đắn, hợp lòng dân, đáp ứng được nhu cầu bứcthiết và lợi ích to lớn, trực tiếp của đông đảo quần chúng nhân dân lao động, được nhândân phấn khởi đón nhận và tích cực thực hiện. Tuy nhiên, sau nhiều năm triển khai, trên địa bàn tỉnh Bến Tre, tình hình thựchiện QCDC ở cơ sở vẫn còn nhiều vấn đề đáng quan tâm: một số nơi, việc xây dựng vàthực hiện QCDC ở cơ sở chưa đạt yêu cầu, quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi phạm;một số cán bộ có trách nhiệm không muốn triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở, hoặctriển khai một cách hình thức, chiếu lệ, nhiều người chưa nhận thức đầy đủ quyền làmchủ của nhân dân, do đó, tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân vẫn còn xảyra; một bộ phận nhân dân mới chỉ thấy quyền lợi nhiều hơn nghĩa vụ, vì vậy, hiện tượng lợidụng dân chủ, dân chủ quá trớn đang là nguy cơ đe dọa mối quan hệ giữa Đảng, chínhquyền với nhân dân, gây không ít khó khăn cho việc phát triển kinh tế, ổn định xã hội,... Từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địabàn tỉnh Bến Tre - thực trạng và giải pháp làm luận văn tốt nghiệp, đồng thời mongmuốn góp phần đẩy mạnh và hoàn thiện việc thực hiện QCDC ở cơ sở trên địa bàn tỉnhBến Tre. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, vấn đề mở rộng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao độngđược nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu với nhiều bài viết, nhiều công trình đãđược công bố, xuất bản thành sách. - PGS.TS Dương Xuân Ngọc: Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã - Một số vấnđề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000. Tác giả đã làm rõ ýnghĩa và tầm quan trọng của Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã cả về mặt lý luận vàthực tiễn. - PGS.TS Nguyễn Cúc: Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hìnhhiện nay. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.Tác giả đã tập trung làm sáng tỏ một số khía cạnh chủ yếu về lý luận và thực tiễn củaviệc thực hiện QCDC ở cơ sở trong tình hình hiện nay ở nước ta. - TS. Nguyễn Thị Ngân: Quá trình thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở một sốtỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay, Đề tài khoa học cấp bộ 2002-2003. Tác giả tiếnhành nghiên cứu thực trạng việc thực hiện QCDC cơ sở ở các tỉnh đồng bằng sôngHồng, qua đó đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh và hoàn thiện việc thực hiệnQCDC ở khu vực đồng bằng sông Hồng. - Trần Bạch Đằng: Dân chủ ở cơ sở một sức mạnh truyền thống của dân tộcViệt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 35 (12/2003). Trong bài viết này, tác giả khẳng địnhthực hiện dân chủ ở cơ sở là một khâu rất quan trọng nhằm hoàn thiện cơ chế nhân dânlàm chủ xã hội trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam. Theo tác giả, đây là một vấn đềkhông chỉ mang ý nghĩa thời sự mà còn là một sự tiếp nối truyền thống, phát huy sứcmạnh của dân được hình thành trong lịch sử mấy nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữnước của dân tộc t ...

Tài liệu được xem nhiều: