Danh mục

LUẬN VĂN: THỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CÁ CHÉP DÒNG HUNGARY TRONG MÔ HÌNH LÚA – CÁ KẾT HỢP Ở TỈNH HẬU GIANG

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.92 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có 9 trong tổng số 13 tỉnh thành thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) chịu ảnh hưởng của nước lũ hàng năm. Nước lũ cung cấp một lượng nguồn nước ngọt khổng lồ cùng với nguồn lợi thủy sản tự nhiên phong phú cho hoạt động thủy sản cũng như mang nhiều phù sa bồi đắp ruộng đồng và nhiều thuận lợi cũng như khó khăn trong nuôi trồng thủy sản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: THỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CÁ CHÉP DÒNG HUNGARY TRONG MÔ HÌNH LÚA – CÁ KẾT HỢP Ở TỈNH HẬU GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN MINH TUẤNTHỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CÁ CHÉP DÒNG HUNGARY TRONG MÔ HÌNH LÚA – CÁ KẾT HỢP Ở TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN MINH TUẤNTHỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CÁ CHÉP DÒNG HUNGARY TRONG MÔ HÌNH LÚA – CÁ KẾT HỢP Ở TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. DƯƠNG NHỰT LONG Ks. NGUYỄN THANH HIỆU 2009 LỜI CẢM TẠXin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản – Đại HọcCần Thơ đã nhiệt tình hướng dẫn cho em được thực hiện đề tài này.Xin cảm ơn cán bộ Trại Thực Nghiệm Cá Nước Ngọt, Bộ Môn Thủy Sinh Học ỨngDụng cùng một số hộ nông dân ở huyện Long Mỹ: (anh) Phạm Thành Vũ, (chú)Nguyễn Minh Dần, Huyện Vị Thủy: (chú) Nguyễn Văn Xê và Huỳnh Văn Mới,huyện Vị Thủy của tỉnh Hậu Giang đã tao điều kiện, giúp đỡ cho em trong suốt thờigian thực hiện đề tài.Xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Dương Nhựt Long và Nguyễn Thanh Hiệu đã tậntình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báo cho em để hoàn thành luận văn tốt nghiệpnày.Sau cùng là lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã động viên giúp đỡ emhoàn thành chương trình học tập và luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. -i- TÓM TẮTĐề tài “ Thực nghiệm nuôi ghép cá chép dòng Hungary trong mô hình lúa – cá kếthợp ở Tỉnh Hậu Giang” bắt đầu thực hiện từ tháng 10/2008 và kết thúc tháng4/2009. Đề tài gồm 2 nghiệm thức với 4 ruộng được bố trí ở hai huyện Vị Thủy vàLong Mỹ tỉnh Hậu Giang, nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và năngsuất cá nuôi trong mô hình lúa – cá kết hợp.Kết quả thực nghiệm nuôi cho thấy các yếu tố môi trường như nhiệt độ (27,5 –30,25 0C), pH nước (6,26 – 7), độ trong (10 – 20 cm), DO (4 – 6 ppm), hàm lượngCOD (5,4 – 17,8 ppm), N-NH3 (0,5 – 1ppm), hàm lượng P-PO43-(0,1 – 1 ppm), H2S(0,24 – 0,44 ppm) nằm trong giới hạn thích hợp cho các loài cá nuôi vùng nhiệt đới.Thành phần giống loài thực vật phù du được xác định ở nghiệm thức có 83 – 88loài, động vật phù du 59 – 63 loài và động vật đáy chỉ xuất hiện 6 – 8 loài. Sinhlượng phiêu sinh động vật và động vật đáy của nghiệm thức 2 ( 9.196 cá thể/lít,1.109 con/m2) cao hơn so với nghiệm thức 1 (4.300 cá thể/ lít, 534 con/m2). Tuynhiên sinh lượng của thực vật phù du của nghiệm thức 1 (784.001 cá thể/lit) thấphơn so với nghiệm thức 2 (2.005.500 cá thể/lít). Tỷ lệ sống cá nuôi của nghiệm thức2 thấp hơn nghiệm thức 1. Tuy nhiên, năng suất cá nghiệm thức 2 (917,3 kg/ha) caohơn so với nghiệm thức 1 (857,6 kg/ha). Hiệu suất đồng vốn, tỷ suất lợi nhuận(1,52, 0,52) mang lại từ mô hình của nghiệm thức 2 thấp hơn so với nghiệm thức 1(2,09, 1,09).Qua kết quả thực nghiệm cho thấy, cá chép dòng Hungary có thể xem là đối tượnghoàn toàn có khả năng phát triển và nâng cao năng suất cá nuôi trong mô hình lúa –cá kết hợp. -ii- MỤC LỤCLỜI CẢM TẠ........................................................................................................... iXin chân thành cảm ơn.TÓM TẮT ........................................................................... iTÓM TẮT ............................................................................................................... iiMỤC LỤC .............................................................................................................iiiDANH SÁCH HÌNH .............................................................................................. viChương I ................................................................................................................. 1ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 1 1.1 Giới thiệu...................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...................................................................... 1 1.3 Đề tài được thực hiện với những nội dung sau .............................................. 1 1.4 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài .......................................................... 2Chương II ............................................................................................................... 3TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: