Luận văn: Thực tiễn áp dụng luật thuế GTGT ở Việt Nam và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện luật thuế GTGT ở nước ta
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ thu ngân sách Nhà nước mà còn là một công cụ của Nhà nước để quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Do vậy, khi nền kinh tế của mỗi nước chuyển sang một giai đoạn mới với những chủ trương, chính sách, định hướng sự phát triển kinh tế thay đổi thì chính sách thuế của quốc gia cũng phải được cải cách cho thích hợp. Nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ quá độ chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực tiễn áp dụng luật thuế GTGT ở Việt Nam và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện luật thuế GTGT ở nước ta Luận vănThực tiễn áp dụng luật thuế GTGT ở ViệtNam và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện luật thuế GTGT ở nước ta 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ thu ngân sách Nhànước mà còn là một công cụ của Nhà nước để quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế.Do vậy, khi nền kinh tế của mỗi nước chuyển sang một giai đoạn mới với nhữngchủ trương, chính sách, định hướng sự phát triển kinh tế thay đổi thì chính sáchthuế của quốc gia cũng phải được cải cách cho thích hợp. Nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ quá độ chuyển từ cơ chế bao cấp sangcơ chế thị trường, sản xuất hàng hoá đang dần phát triển. Quốc hội khoá VIII, kỳhọp thứ 7 đã thông qua luật thuế doanh thu ngày 30/06/1990 nhằm thay thế một sốloại thuế trước đó để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinhtế và sự bình đẳng, công bằng về chính sách động viên thuế giữa những người tiêudùng vào ngân sách Nhà nước. Qua một thời gian thực hiện, thuế doanh thu đã bộclộ những nhược điểm như tính chồng chéo, trùng lặp, có nhiều mức thuế suất, thuếquan nhập khẩu không ổn định gây thất thu cho ngân sách quốc gia, hệ thống thuếkhông theo kịp sự phát triển của nền kinh tế... Trước sự đòi hỏi khách quan đó, Luật thuế GTGT được Chính phủ và BộTài Chính nghiên cứu ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01/1999 không những làmột đòn bẩy chiến lược hạn chế nhược điểm của luật thuế doanh thu và hệ thốngthuế cũ mà còn vì những mục tiêu phát triển bền vững của đất nước, thích ứng vớisự đòi hỏi của nền kinh tế, của quá trình hội nhập trong khu vực và quốc tế trongthời kỳ mới. Nhằm hiểu sâu hơn về một chính sách thuế mới của Nhà nước, cũng như đểthấy được những tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước chính là những lý do mà em chọn đề tài này để nghiên cứu. Về bố cục nội dung, đề tài được chia làm ba chương nhỏ: 2 Chương I: Một số nội dung chung về thuế GTGT Chương II: Nội dung cơ bản của luật thuế GTGT ở nước ta. Chương III: Thực tiễn áp dụng luật thuế GTGT ở Việt Nam và một số kiếnnghị nhằm hoàn thiện luật thuế GTGT ở nước ta.CHƯƠNG I: MỘT SỐ NỘI DUNG CHUNG VỀ THUẾ GTGTI./ Khái niệm thuế giá trị gia tăng. Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, thu trên phần giá trị tăng thêmcủa hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùngvà được nộp vào ngân sách theo mức độ tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. Giá trị gia tăng (GTGT) là giá trị tăng thêm của sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ phát sinh từ quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng, được xác định làm căncứ tính thuế GTGT.II./ Quá trình ra đời và phát triển của thuế GTGT trên thế giới Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu đ ược nghiên cứu và áp dụng từsau Đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914-1918) nhằm động viên sự đóng góp rộngrãi của quảng đại quần chúng nhân dân c ho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, đểnhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh. Thuế doanh thu được áp dụng ởPháp từ năm 1917. Thời kỳ đầu, thuế doanh thu chỉ đánh ở giai đoạn cuối c ùngcủa quá trình lưu thông hàng hoá (khâu bán lẻ), với thuế suất rất thấp. Đầu năm1920, thuế doanh thu được điều chỉnh, đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất.Trong thực tế, cách đánh thuế này đã phát sinh nhược điểm về tính chất trùng lắp.Nói cách khác, quá trình sản xuất ra sản phẩm càng qua nhiều khâu thì thuế càngcao và thuế chồng lên thuế. Để khắc phục nhược điểm này, năm 1936, Pháp đã cải 3tiến thuế doanh thu qua hình thức đánh thuế một lần vào công đoạn cuối cùng củaquá trình sản xuất (tức là khi sản phẩm được đưa vào lưu thông lần đầu). Như vậy,việc đánh thuế độc lập, một lần với độ dài của quá trình sản xuất, khắc phục đượchiện tượng đánh thuế trùng lắp trước đó. Tuy nhiên, chính sách thuế này lại phátsinh nhược điểm là việc thu thuế bị chậm trễ so với trước vì chỉ khi sản phẩm đượcđưa vào lưu thông lần đầu Nhà nước mới thu được thuế... Qua nhiều lần sửa đổi, bổ xung, thuế doanh thu vẫn còn nhược điểm nổi bậtlà thuế thu chồng chéo, trùng lắp... Đến năm 1954, Chính phủ Pháp đã ban hànhloại thuế mới với tên gọi là thuế giá trị gia tăng, theo tiếng Pháp là TAXE SUR LAVALUER AJOUTEE (được viết tắt là T.V.A). Lúc đầu, TVA được ban hành để ápdụng trước đối với ngành sản xuất, chủ yếu nhằm hạn chế việc thu thuế chồngchéo qua nhiều khâu trong lĩnh vực công nghiệp, với thuế suất đồng loạt là 20% vàchỉ khấu trừ thuế ở khâu trước đối với nguyên vật liệu. Quá trình thống nhất hoáChâu Âu được thúc đẩy vào những năm 50 đã có tác dụng thuận lợi để TVA đượcnhanh chóng triển khai ở các nước khác. Đến năm 1966, trong xu hướng cải tiếnhệ thống thuế “đơn giản và hiện đại” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực tiễn áp dụng luật thuế GTGT ở Việt Nam và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện luật thuế GTGT ở nước ta Luận vănThực tiễn áp dụng luật thuế GTGT ở ViệtNam và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện luật thuế GTGT ở nước ta 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ thu ngân sách Nhànước mà còn là một công cụ của Nhà nước để quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế.Do vậy, khi nền kinh tế của mỗi nước chuyển sang một giai đoạn mới với nhữngchủ trương, chính sách, định hướng sự phát triển kinh tế thay đổi thì chính sáchthuế của quốc gia cũng phải được cải cách cho thích hợp. Nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ quá độ chuyển từ cơ chế bao cấp sangcơ chế thị trường, sản xuất hàng hoá đang dần phát triển. Quốc hội khoá VIII, kỳhọp thứ 7 đã thông qua luật thuế doanh thu ngày 30/06/1990 nhằm thay thế một sốloại thuế trước đó để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinhtế và sự bình đẳng, công bằng về chính sách động viên thuế giữa những người tiêudùng vào ngân sách Nhà nước. Qua một thời gian thực hiện, thuế doanh thu đã bộclộ những nhược điểm như tính chồng chéo, trùng lặp, có nhiều mức thuế suất, thuếquan nhập khẩu không ổn định gây thất thu cho ngân sách quốc gia, hệ thống thuếkhông theo kịp sự phát triển của nền kinh tế... Trước sự đòi hỏi khách quan đó, Luật thuế GTGT được Chính phủ và BộTài Chính nghiên cứu ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01/1999 không những làmột đòn bẩy chiến lược hạn chế nhược điểm của luật thuế doanh thu và hệ thốngthuế cũ mà còn vì những mục tiêu phát triển bền vững của đất nước, thích ứng vớisự đòi hỏi của nền kinh tế, của quá trình hội nhập trong khu vực và quốc tế trongthời kỳ mới. Nhằm hiểu sâu hơn về một chính sách thuế mới của Nhà nước, cũng như đểthấy được những tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước chính là những lý do mà em chọn đề tài này để nghiên cứu. Về bố cục nội dung, đề tài được chia làm ba chương nhỏ: 2 Chương I: Một số nội dung chung về thuế GTGT Chương II: Nội dung cơ bản của luật thuế GTGT ở nước ta. Chương III: Thực tiễn áp dụng luật thuế GTGT ở Việt Nam và một số kiếnnghị nhằm hoàn thiện luật thuế GTGT ở nước ta.CHƯƠNG I: MỘT SỐ NỘI DUNG CHUNG VỀ THUẾ GTGTI./ Khái niệm thuế giá trị gia tăng. Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, thu trên phần giá trị tăng thêmcủa hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùngvà được nộp vào ngân sách theo mức độ tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. Giá trị gia tăng (GTGT) là giá trị tăng thêm của sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ phát sinh từ quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng, được xác định làm căncứ tính thuế GTGT.II./ Quá trình ra đời và phát triển của thuế GTGT trên thế giới Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu đ ược nghiên cứu và áp dụng từsau Đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914-1918) nhằm động viên sự đóng góp rộngrãi của quảng đại quần chúng nhân dân c ho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, đểnhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh. Thuế doanh thu được áp dụng ởPháp từ năm 1917. Thời kỳ đầu, thuế doanh thu chỉ đánh ở giai đoạn cuối c ùngcủa quá trình lưu thông hàng hoá (khâu bán lẻ), với thuế suất rất thấp. Đầu năm1920, thuế doanh thu được điều chỉnh, đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất.Trong thực tế, cách đánh thuế này đã phát sinh nhược điểm về tính chất trùng lắp.Nói cách khác, quá trình sản xuất ra sản phẩm càng qua nhiều khâu thì thuế càngcao và thuế chồng lên thuế. Để khắc phục nhược điểm này, năm 1936, Pháp đã cải 3tiến thuế doanh thu qua hình thức đánh thuế một lần vào công đoạn cuối cùng củaquá trình sản xuất (tức là khi sản phẩm được đưa vào lưu thông lần đầu). Như vậy,việc đánh thuế độc lập, một lần với độ dài của quá trình sản xuất, khắc phục đượchiện tượng đánh thuế trùng lắp trước đó. Tuy nhiên, chính sách thuế này lại phátsinh nhược điểm là việc thu thuế bị chậm trễ so với trước vì chỉ khi sản phẩm đượcđưa vào lưu thông lần đầu Nhà nước mới thu được thuế... Qua nhiều lần sửa đổi, bổ xung, thuế doanh thu vẫn còn nhược điểm nổi bậtlà thuế thu chồng chéo, trùng lắp... Đến năm 1954, Chính phủ Pháp đã ban hànhloại thuế mới với tên gọi là thuế giá trị gia tăng, theo tiếng Pháp là TAXE SUR LAVALUER AJOUTEE (được viết tắt là T.V.A). Lúc đầu, TVA được ban hành để ápdụng trước đối với ngành sản xuất, chủ yếu nhằm hạn chế việc thu thuế chồngchéo qua nhiều khâu trong lĩnh vực công nghiệp, với thuế suất đồng loạt là 20% vàchỉ khấu trừ thuế ở khâu trước đối với nguyên vật liệu. Quá trình thống nhất hoáChâu Âu được thúc đẩy vào những năm 50 đã có tác dụng thuận lợi để TVA đượcnhanh chóng triển khai ở các nước khác. Đến năm 1966, trong xu hướng cải tiếnhệ thống thuế “đơn giản và hiện đại” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực tiễn thuế áp dụng luật thuế thuế giá trị gia tăng hình thức luật quy định pháp luật luận văn về luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 277 12 0
-
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 231 0 0 -
2 trang 228 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán thuế GTGT và TNDN tại Công ty TNHH Khách Sạn – Nhà Hàng Hoa Long
114 trang 126 0 0 -
TÀI LIỆU VỀ HƯỚNG DẪN KÊ KHAI, NỘP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
24 trang 106 0 0 -
Giáo trình Thuế: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên
110 trang 100 0 0 -
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp của việc thực hiện luật thuế GTGT tại Việt Nam
45 trang 89 0 0 -
94 trang 88 0 0
-
Hướng dẫn hạch toán sau thanh tra thuế tại doanh nghiệp
4 trang 84 0 0 -
4 trang 80 0 0