LUẬN VĂN: Thực tiễn áp dụng pháp luật Giao Dịch Bảo Đảm trong hàng hải
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 696.14 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm trong hàng hải, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực tiễn áp dụng pháp luật Giao Dịch Bảo Đảm trong hàng hải LUẬN VĂN:Thực tiễn áp dụng pháp luật Giao Dịch Bảo Đảm trong hàng hải MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải và vùng đặc quyền kinhtế ở biển Đông với diện tích hơn 1 triệu km2, thêm vào đó là đặc điểm không phải quốcgia nào cũng có, đó là Biển Đông của nước ta là biển hở thông với đại dương. Vì thế,Việt Nam không những có nhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên táitạo và không tái tạo phong phú, quan trọng do thiên nhiên mang lại, mà còn là cơ hộigiao thương với thế giới để phát triển nền kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức, trongđó phát triển ngành hàng hải, giao thông vận tải biển, các công trình ven biển, các ngànhcông nghiệp, dịch vụ, du lịch và thương mại quốc tế. Những năm gần đây, Việt Nam đang thúc đẩy xây dựng và cải cách pháp luậtdân sự nói chung và pháp luật thương mại nói riêng trong đó có pháp luật Hàng hải.Trong năm 2005 với hai kỳ họp, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Dân sự (từ đây xin viếttắt là BLDS) thay thế năm 1995 và Bộ luật Hàng hải (từ đây xin viết tắt là BLHH) thaythế năm 1990; một loạt đạo luật về tài sản và kinh doanh như Luật Thương mại (sửađổi), Luật Nhà ở, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Sở hữu Trí tuệ vàLuật đầu tư (thống nhất). Đây là các luật hết sức cần thiết và quan trọng đối với mọi thểnhân và pháp nhân kinh doanh trong khu vực nhà nước và tư nhân. Điều đó chứng tỏ việc đẩy nhanh quá trình xây dựng các thể chế kinh tế vi mô ởnước ta, là cơ sở tạo nên môi trường kinh doanh: - Nhiều thể nhân và pháp nhân kinh doanh; - Hoạt động dựa trên cơ sở quyền tự do kinh doanh; - Giao dịch dựa vào nguyên tắc thoả thuận, cùng có lợi và tự chịu trách nhiệm; - Mở rộng hoạt động của chi nhánh và đại diện pháp nhân; - Tiềm lực kinh tế bắt đầu tập trung vào các Công ty Trách nhiệm hữu hạn hayCổ phần, các thực thể hợp danh (Patnerships), các thương nhân là chủ trang trại, hộ giađình... Các thể chế kinh tế vi mô như vậy đang tạo nên mạng lưới các vi mạch nuôisống mọi tế bào xã hội, trong đó có mạng lưới các doanh nghiệp đóng tàu và dịch vụsửa chữa tàu đang có nhiều tiềm năng hứa hẹn và nhiều thách thức, mà một trong nhữngthách thức đó là môi trường giao dịch tài sản phi mua bán nhưng có bảo đảm giữa cácchủ thể thị trường với doanh nghiệp hàng hải. BLHH 1990 và BLDS 1995 là sự minh chứng cho việc đặt nền móng xây dựnghệ thống pháp luật dân sự - thương mại của Việt Nam ở những năm đầu 90. Cả hai Bộluật sau thời gian thực thi, nay được thay thế bằng các Bộ luật mới năm 2005 trên quanđiểm có định hướng, kế thừa, pháp điển hóa các quy định hiện hành còn thích hợp, vậndụng kinh nghiệm xây dựng pháp luật của nước ngoài phù hợp với điều kiện của ViệtNam và từng bước nội luật hoá pháp luật quốc tế. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội trong đó có chiến lược kinh tế biển nhữngnăm gần đây được xây dựng và hoàn thiện trong bối cảnh hội nhập, phát triển và đầythách thức, nhất là việc thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam-Koa Kỳ (BTA)và việc chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang tính từng ngày.Chiến lược kinh tế biển của Việt Nam dựa trên mục tiêu lớn mà Đảng ta đặt ra cho thiênkỷ mới là khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế vùng biển, ven biển, kết hợp an ninhquốc phòng, tạo thế và lực để phát triển mạnh kinh tế-xã hội, bảo vệ và làm chủ vùngbiển Tổ quốc. Để đạt được mục tiêu đó thì một trong các biện pháp quan trọng nhất làxây dựng cơ cấu kinh tế vùng hướng mạnh về xuất khẩu, kết hợp khai thác kinh tế vùngngập mặn và ven biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Việc phát triển thươngmại-hàng hải trong một chương trình liên kết các ngành kinh tế quan trọng như dầu khí,vận tải (đặc biệt là vận tải đa phương thức), kéo theo đó là công nghiệp đóng tàu, xâydựng cảng biển và dịch vụ cảng biển, tạo nên cơ cấu kinh tế công nghiệp ven biển hiệnđại, nơi có số lượng và cường độ giao dịch thương mại-hàng hải diễn ra hết sức lớn. Ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu, ngành vận tải biển trước yêu cầuphát triển và hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra yêu cầu môi trường giao dịch tài sản phimua bán trong đó có giao dịch bảo đảm (từ đây viết tắt là GDBĐ) được an toàn, giảmthiểu rủi ro trong các hoạt động thương mại-hàng hải của các doanh nghiệp. Môi trườngGDBĐ an toàn đối với doanh nghiệp thương mại-hàng hải trong lĩnh vực vận tải, đóngtàu thể hiện ở các đặc điểm: Thứ nhất, doanh nghiệp có nhiều khả năng để có được khoản vay hoặc thanhtoán/hoàn thành một phần hay toàn bộ nghĩa vụ đang gánh vác bằng cách đưa ra mộtbảo đảm nhất định bằng tài sản là con tàu của mình dưới hình thức thế chấp tàu, trongđó có tàu hình thành trong tương lai. Thứ hai, khi thế chấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực tiễn áp dụng pháp luật Giao Dịch Bảo Đảm trong hàng hải LUẬN VĂN:Thực tiễn áp dụng pháp luật Giao Dịch Bảo Đảm trong hàng hải MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải và vùng đặc quyền kinhtế ở biển Đông với diện tích hơn 1 triệu km2, thêm vào đó là đặc điểm không phải quốcgia nào cũng có, đó là Biển Đông của nước ta là biển hở thông với đại dương. Vì thế,Việt Nam không những có nhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên táitạo và không tái tạo phong phú, quan trọng do thiên nhiên mang lại, mà còn là cơ hộigiao thương với thế giới để phát triển nền kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức, trongđó phát triển ngành hàng hải, giao thông vận tải biển, các công trình ven biển, các ngànhcông nghiệp, dịch vụ, du lịch và thương mại quốc tế. Những năm gần đây, Việt Nam đang thúc đẩy xây dựng và cải cách pháp luậtdân sự nói chung và pháp luật thương mại nói riêng trong đó có pháp luật Hàng hải.Trong năm 2005 với hai kỳ họp, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Dân sự (từ đây xin viếttắt là BLDS) thay thế năm 1995 và Bộ luật Hàng hải (từ đây xin viết tắt là BLHH) thaythế năm 1990; một loạt đạo luật về tài sản và kinh doanh như Luật Thương mại (sửađổi), Luật Nhà ở, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Sở hữu Trí tuệ vàLuật đầu tư (thống nhất). Đây là các luật hết sức cần thiết và quan trọng đối với mọi thểnhân và pháp nhân kinh doanh trong khu vực nhà nước và tư nhân. Điều đó chứng tỏ việc đẩy nhanh quá trình xây dựng các thể chế kinh tế vi mô ởnước ta, là cơ sở tạo nên môi trường kinh doanh: - Nhiều thể nhân và pháp nhân kinh doanh; - Hoạt động dựa trên cơ sở quyền tự do kinh doanh; - Giao dịch dựa vào nguyên tắc thoả thuận, cùng có lợi và tự chịu trách nhiệm; - Mở rộng hoạt động của chi nhánh và đại diện pháp nhân; - Tiềm lực kinh tế bắt đầu tập trung vào các Công ty Trách nhiệm hữu hạn hayCổ phần, các thực thể hợp danh (Patnerships), các thương nhân là chủ trang trại, hộ giađình... Các thể chế kinh tế vi mô như vậy đang tạo nên mạng lưới các vi mạch nuôisống mọi tế bào xã hội, trong đó có mạng lưới các doanh nghiệp đóng tàu và dịch vụsửa chữa tàu đang có nhiều tiềm năng hứa hẹn và nhiều thách thức, mà một trong nhữngthách thức đó là môi trường giao dịch tài sản phi mua bán nhưng có bảo đảm giữa cácchủ thể thị trường với doanh nghiệp hàng hải. BLHH 1990 và BLDS 1995 là sự minh chứng cho việc đặt nền móng xây dựnghệ thống pháp luật dân sự - thương mại của Việt Nam ở những năm đầu 90. Cả hai Bộluật sau thời gian thực thi, nay được thay thế bằng các Bộ luật mới năm 2005 trên quanđiểm có định hướng, kế thừa, pháp điển hóa các quy định hiện hành còn thích hợp, vậndụng kinh nghiệm xây dựng pháp luật của nước ngoài phù hợp với điều kiện của ViệtNam và từng bước nội luật hoá pháp luật quốc tế. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội trong đó có chiến lược kinh tế biển nhữngnăm gần đây được xây dựng và hoàn thiện trong bối cảnh hội nhập, phát triển và đầythách thức, nhất là việc thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam-Koa Kỳ (BTA)và việc chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang tính từng ngày.Chiến lược kinh tế biển của Việt Nam dựa trên mục tiêu lớn mà Đảng ta đặt ra cho thiênkỷ mới là khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế vùng biển, ven biển, kết hợp an ninhquốc phòng, tạo thế và lực để phát triển mạnh kinh tế-xã hội, bảo vệ và làm chủ vùngbiển Tổ quốc. Để đạt được mục tiêu đó thì một trong các biện pháp quan trọng nhất làxây dựng cơ cấu kinh tế vùng hướng mạnh về xuất khẩu, kết hợp khai thác kinh tế vùngngập mặn và ven biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Việc phát triển thươngmại-hàng hải trong một chương trình liên kết các ngành kinh tế quan trọng như dầu khí,vận tải (đặc biệt là vận tải đa phương thức), kéo theo đó là công nghiệp đóng tàu, xâydựng cảng biển và dịch vụ cảng biển, tạo nên cơ cấu kinh tế công nghiệp ven biển hiệnđại, nơi có số lượng và cường độ giao dịch thương mại-hàng hải diễn ra hết sức lớn. Ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu, ngành vận tải biển trước yêu cầuphát triển và hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra yêu cầu môi trường giao dịch tài sản phimua bán trong đó có giao dịch bảo đảm (từ đây viết tắt là GDBĐ) được an toàn, giảmthiểu rủi ro trong các hoạt động thương mại-hàng hải của các doanh nghiệp. Môi trườngGDBĐ an toàn đối với doanh nghiệp thương mại-hàng hải trong lĩnh vực vận tải, đóngtàu thể hiện ở các đặc điểm: Thứ nhất, doanh nghiệp có nhiều khả năng để có được khoản vay hoặc thanhtoán/hoàn thành một phần hay toàn bộ nghĩa vụ đang gánh vác bằng cách đưa ra mộtbảo đảm nhất định bằng tài sản là con tàu của mình dưới hình thức thế chấp tàu, trongđó có tàu hình thành trong tương lai. Thứ hai, khi thế chấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
pháp luật dân sự luật hàng hải giao dịch đảm bảo cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 365 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 214 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 212 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 201 0 0