Luận văn: Thực tiễn ra đời các gói tín dụng hiện nay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng ngoại thương
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.44 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực tiễn ra đời các gói tín dụng hiện nay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng ngoại thương, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực tiễn ra đời các gói tín dụng hiện nay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng ngoại thươngLuận văn: Thực tiễn ra đời các gói tín dụng hiện nay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng ngoại thương Lời mở đầuSau hơn 10 năm đổi mới kinh tế, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tếnhư: tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, lạm phát được kiểm soát, đời sống nhân dânngày càng được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên trong năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ xảy ra và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế nước ta. Là một trong những nghiệpvụ quan trọng nhất của ngân hàng, không thể phủ nhận vai trò to lớn của hoạt động tíndụng trung dài hạn trong việc phục hồi và thúc đẩy nền kinh tế sau ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng phát triển theo hướng CNH - HĐH. Hoạt động tín dụng trung dài hạn cóhiệu quả hay không không chỉ có ý nghĩa đối với mỗi ngân hàng mà còn là vấn đề quantâm của cả nền kinh tế. Hiệu quả hay nói cách khác chất l ượng tín dụng trung dài hạn phụthuộc vào nhiều yếu tố trong đó có yếu tố thuộc về ngân hàng nhưng cũng có yếu tốthuộc về khách hàng, chất lượng tín dụng trung dài hạn còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tốthuộc môi trường vĩ mô như các yếu tố: chính trị, tình hình phát triển kinh tế... Qua một thời gian thực tập tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, em nhận thấymặc dù Ngân hàng Ngoại thương đã có những biện pháp nhất định nh ưng hoạt động tíndụng trung dài hạn còn có nhiều khó khăn và tồn tại, ngân hàng cũng chưa phát huy hếthiệu quả và vai trò của nghiệp vụ này trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế,cũng như chất lượng tín dụng trung dài hạn cũng còn nhiều bức xúc mà ngân hàng phảigiải quyết. Sau khi tìm hiểu sâu vấn đề, em đã chọn đề tài: “Vai trò của tín dụng trung và dàihạn với nền kinh tế và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tạiNgân hàng Ngoại thương Việt Nam”. Nội dung bài viết của em được chia thành ba chương:Chương i: Vai trò của đầu tư tín dụng và vấn đề nâng cao chất lượng trung và dài hạntrong nền kinh tế thị trường. Trong chương này em xin trình bày về một nét khái quát về tín dụng trong nềnKTTT và hoạt động tín dụng trung dài hạn của NHTM.Chương ii: Thực trạng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Ngoại thương tại Hội sởchính và những vấn đề đặt ra về chất lượng tín dụng trung và dài hạn. Trong chương này em trình bày về thực trạng tín dụng trung dài hạn thông qua cáccon số của Ngân hàng Ngoại thương thống kê từ đó đưa ra những thành tựu mà ngânhàng đã thực hiện được và các tồn tại cần phải giải quyết cùng các nguyên nhân c ủa tồntại đó.Chương iii: Một số giải pháp nâng cao chất l ượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàngNgoại thương trong thời gian sắp tới. Trong chương này, xuất phát từ những tồn tại đã nêu ở chương ii, em đưa ra mộtsố giải pháp có thể áp dụng vào thực tế hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương trongnhững năm tới. Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Thầy giáo Lục Diệu Toán( nguyên Vụtrưởng Vụ Tài chính – Kế toán, thuộc Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi trường cùng toànthể cán bộ tín dụng phòng dự án của Ngân hàng Ngoại thương đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ em hoàn thành bài viết của mình.Chương một: Vai trò của đầu tư tín dụng và vấn đề nâng cao chất l ượng tín dụng trung vàdài hạn trong nền kinh tế thị trườngi.tổng quan về tín dụng trong nền Kttt. Nhân tố và sự cần thiết của tín dụng trung và dài hạn.1.1.1. Khái niệm và bản chất của tín dụng ngân h àng. Tín dụng ngân hàng là quan hệ bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổchức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xãhội, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là người đi vay vừa la người cho vay.Ngân hàng với tư cách là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, ra đời do sự phát triển của nềnsản xuất xã hội mà ở đó nhu cầu về vốn trong mọi lĩnh vực đều rất lớn cũng như lượngtiền nhàn rỗi không ngừng tăng lên. Cùng với sự phát triển của ngân hàngvà nhu cầu nộitại của nền kinh tế mà tín dụng ngân hàng đã ra đời nhằm cải thiện những vấn đề về khốilượng cho vay, thời hạn cho vay và phạm vi cho vay.Với tư cách là người đi vay, ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trongxã hội bằng các hình thức như nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoặcphát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động trong xã hội.Với tư cách là người cho vay, ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị, tổ chức, cánhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ xung trong hoạt động sản xuất. kinh doanh vàtiêu dùng.Tín dụng thương mại đã không thể giải quyết được mọi hiện tượng thừa thiếu vốn phátsinh do chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu của tất cảcác tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải dược tiến hành một cách liêntục. Chỉ có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực tiễn ra đời các gói tín dụng hiện nay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng ngoại thươngLuận văn: Thực tiễn ra đời các gói tín dụng hiện nay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng ngoại thương Lời mở đầuSau hơn 10 năm đổi mới kinh tế, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tếnhư: tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, lạm phát được kiểm soát, đời sống nhân dânngày càng được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên trong năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ xảy ra và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế nước ta. Là một trong những nghiệpvụ quan trọng nhất của ngân hàng, không thể phủ nhận vai trò to lớn của hoạt động tíndụng trung dài hạn trong việc phục hồi và thúc đẩy nền kinh tế sau ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng phát triển theo hướng CNH - HĐH. Hoạt động tín dụng trung dài hạn cóhiệu quả hay không không chỉ có ý nghĩa đối với mỗi ngân hàng mà còn là vấn đề quantâm của cả nền kinh tế. Hiệu quả hay nói cách khác chất l ượng tín dụng trung dài hạn phụthuộc vào nhiều yếu tố trong đó có yếu tố thuộc về ngân hàng nhưng cũng có yếu tốthuộc về khách hàng, chất lượng tín dụng trung dài hạn còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tốthuộc môi trường vĩ mô như các yếu tố: chính trị, tình hình phát triển kinh tế... Qua một thời gian thực tập tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, em nhận thấymặc dù Ngân hàng Ngoại thương đã có những biện pháp nhất định nh ưng hoạt động tíndụng trung dài hạn còn có nhiều khó khăn và tồn tại, ngân hàng cũng chưa phát huy hếthiệu quả và vai trò của nghiệp vụ này trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế,cũng như chất lượng tín dụng trung dài hạn cũng còn nhiều bức xúc mà ngân hàng phảigiải quyết. Sau khi tìm hiểu sâu vấn đề, em đã chọn đề tài: “Vai trò của tín dụng trung và dàihạn với nền kinh tế và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tạiNgân hàng Ngoại thương Việt Nam”. Nội dung bài viết của em được chia thành ba chương:Chương i: Vai trò của đầu tư tín dụng và vấn đề nâng cao chất lượng trung và dài hạntrong nền kinh tế thị trường. Trong chương này em xin trình bày về một nét khái quát về tín dụng trong nềnKTTT và hoạt động tín dụng trung dài hạn của NHTM.Chương ii: Thực trạng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Ngoại thương tại Hội sởchính và những vấn đề đặt ra về chất lượng tín dụng trung và dài hạn. Trong chương này em trình bày về thực trạng tín dụng trung dài hạn thông qua cáccon số của Ngân hàng Ngoại thương thống kê từ đó đưa ra những thành tựu mà ngânhàng đã thực hiện được và các tồn tại cần phải giải quyết cùng các nguyên nhân c ủa tồntại đó.Chương iii: Một số giải pháp nâng cao chất l ượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàngNgoại thương trong thời gian sắp tới. Trong chương này, xuất phát từ những tồn tại đã nêu ở chương ii, em đưa ra mộtsố giải pháp có thể áp dụng vào thực tế hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương trongnhững năm tới. Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Thầy giáo Lục Diệu Toán( nguyên Vụtrưởng Vụ Tài chính – Kế toán, thuộc Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi trường cùng toànthể cán bộ tín dụng phòng dự án của Ngân hàng Ngoại thương đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ em hoàn thành bài viết của mình.Chương một: Vai trò của đầu tư tín dụng và vấn đề nâng cao chất l ượng tín dụng trung vàdài hạn trong nền kinh tế thị trườngi.tổng quan về tín dụng trong nền Kttt. Nhân tố và sự cần thiết của tín dụng trung và dài hạn.1.1.1. Khái niệm và bản chất của tín dụng ngân h àng. Tín dụng ngân hàng là quan hệ bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổchức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xãhội, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là người đi vay vừa la người cho vay.Ngân hàng với tư cách là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, ra đời do sự phát triển của nềnsản xuất xã hội mà ở đó nhu cầu về vốn trong mọi lĩnh vực đều rất lớn cũng như lượngtiền nhàn rỗi không ngừng tăng lên. Cùng với sự phát triển của ngân hàngvà nhu cầu nộitại của nền kinh tế mà tín dụng ngân hàng đã ra đời nhằm cải thiện những vấn đề về khốilượng cho vay, thời hạn cho vay và phạm vi cho vay.Với tư cách là người đi vay, ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trongxã hội bằng các hình thức như nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoặcphát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động trong xã hội.Với tư cách là người cho vay, ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị, tổ chức, cánhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ xung trong hoạt động sản xuất. kinh doanh vàtiêu dùng.Tín dụng thương mại đã không thể giải quyết được mọi hiện tượng thừa thiếu vốn phátsinh do chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu của tất cảcác tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải dược tiến hành một cách liêntục. Chỉ có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
qui chuẩn xây dựng qui chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng quản lý kinh tế phát triển kinh tế tài liệu kinh tế kinh tế học chuẩn tắc mẫu luận văn kinh tế bộ luận văn đại học lí luận kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 267 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 241 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 208 2 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 171 0 0 -
42 trang 170 0 0