LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH LE LONG NĂM 2005
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng chất lượng nhân lực của công ty tnhh le long năm 2005, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH LE LONG NĂM 2005 LUẬN VĂN:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰCCỦA CÔNG TY TNHH LE LONG NĂM 2005 Lời nói đầu Trong sự phát triển chung của toàn xã hội, các doanh nghiệp phải đối mặt với sựcạnh tranh mạnh mẽ, doanh nghiệp phải đứng vững trước sự cạnh tranh của thị trường nộiđịa và cả sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế mạnhmẽ như hiện nay không một doanh nghiệp nào có thể đứng ngoài cuộc. Để đảm bảo sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhưng vấn đề nâng caochất lượng quản lý đặc biệt là chất lượng quản lý nhân lực của doanh nghiệp đóng một vaitrò rất quan trọng, nó có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp đảm bảocho doanh nghiệp thực hiện thành công những kế hoạch những chiến lược trước mắt và cảlâu dài. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động theo quy luật cạnh tranh.Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một bộ máy quản lý hợplý, có hiệu quả. Công tác quản lý là công tác quan trọng đối với doanh nghiệp nó quyếtđịnh doanh nghiệp thực hiện kinh doanh có hiệu quả hay không, có tồn tại và phát huyđược sức mạnh cạnh tranh của mình hay không. Do đó doanh nghiệp cần phải coi trọngcủa mình. Chất lượng của đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp cả về tay nghề, kiến thức, kinhnghiệm có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp phải xác định được cho mình quy mô hợp lý, yêu cầu đòi hỏi về trình độ, taynghề của người lao động đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Hiện nay các doanh nghiệp có rất nhiều thuận lợi trong việc tuyển chọn lao động vìhiện nay đội ngũ lao động được đào tạo chuyên môn lành nghề chiếm số lượng khá đông lànguồn cung cấp kịp thời cho nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp. Chất lượng nhân lực là mức độ đáp ứng, phù hợp của cơ cấu nhân lực hiện có vớicơ cấu nhân lực cần thiết (cần phải có cho hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao). Đây là lựclượng quyết định sức sáng tạo của doanh nghiệp, quyết định năng lực cạnh tranh của sảnphẩm doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nếu doanhnghiệp xây dựng cho mình một cơ cấu nhân lực quá cồng kềnh so với nhiệm vụ kinhdoanh của doanh nghiệp thì hiệu lực quản lý kém, khi cần chuyển đổi hoạt động sẽ gặp rấtnhiều khó khăn, chi phí quản lý cao dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.PHẦN I- CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và nhân lực đối với hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.1.1.1. Bản chất và mục đích của hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường. Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh, là tổ chức làm kinh tế. Doanh nghiệp có thể kinhdoanh sản xuất, kinh doanh thương mại, kinh doanh dịch vụ. Doanh nghiệp kinh doanh sảnxuất có thể chế tạo, lắp ráp một số sản phẩm hoàn chỉnh hoặc một số sản phẩm hoàn chỉnh;một hoặc một số cụm chi tiết, một hoặc một số công đoạn.....Trong kinh tế thị trườngDoanh nghiệp hoạt động là vận dụng các nguồn lực cạnh tranh với các đối thủ, các yếu tốđầu vào, phần nhu cầu thị trường, lợi nhuận, các lợi ích từ các hoạt động kinh doanh nhằmthoả món nhu cầu tồn tại và phỏt triển. nếu cạnh tranh thành cụng thỡ doanh nghiệp sẽ cúđược chỗ đứng vững chắc trên thị trường để tồn tại và phát triển, ngược lại thỡ đổ vỡ phá sản bản chất hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là quá trỡnh tỡmhiểu, biết cách đầu tư các nguồn lực cạnh tranh với các đối thủ nhằm thoả món nhu cầucủa khỏch hàng. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như hoạt động bất kỳ nàokhác của con người có mục đích đạt được hiệu quả cao nhất . Hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp là kết quả tương quan, so sánh những lợi ích doanh ngiệp thu được từ hoạtđộng của mỡnh với phần các nguồn lực huy động, sử dụng (chi phí) để đạt được (có được)những lợi ích đó. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phải ở cả dạng tuyệt đối và tươngđối, tức là phải lấy kết quả (lợi ích) trừ đi chi phí và lấy kết quả lợi ích chia cho chi phí. Vềmặt kinh tế hiệu quả tuyệt đối là lói; hiệu quả về mặt tương đối là lói trờn tổng vốn kinhdoanh (tổng tài sản), lói trờn chi phớ. Hiệu quả kinh doanh hàng năm phải được đánh giákết hợp cả ba mặt: kinh tế, chính trị - xó hội và mụi trường.trong kinh tế thị trường m ọi doanh nghiệp đều bỡnh đăng được tự do kinh doanh trongkhuôn khổ pháp luật, nó hoạt động chủ yếu theo quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hànghoá. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường phải luôn chấp nhận sự cạnhtranh đó chính là sự giành giật thị trường, khách hàng, đối tác trên cơ sở các ưu thế về chấtlượng hàng hoá, giá hàng hoá, thời hạn, sự thuận tiện và uy tín lâu dài. Trong kinh tế thịtrường phương pháp quản lý hiện đại và tiến bộ k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH LE LONG NĂM 2005 LUẬN VĂN:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰCCỦA CÔNG TY TNHH LE LONG NĂM 2005 Lời nói đầu Trong sự phát triển chung của toàn xã hội, các doanh nghiệp phải đối mặt với sựcạnh tranh mạnh mẽ, doanh nghiệp phải đứng vững trước sự cạnh tranh của thị trường nộiđịa và cả sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế mạnhmẽ như hiện nay không một doanh nghiệp nào có thể đứng ngoài cuộc. Để đảm bảo sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhưng vấn đề nâng caochất lượng quản lý đặc biệt là chất lượng quản lý nhân lực của doanh nghiệp đóng một vaitrò rất quan trọng, nó có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp đảm bảocho doanh nghiệp thực hiện thành công những kế hoạch những chiến lược trước mắt và cảlâu dài. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động theo quy luật cạnh tranh.Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một bộ máy quản lý hợplý, có hiệu quả. Công tác quản lý là công tác quan trọng đối với doanh nghiệp nó quyếtđịnh doanh nghiệp thực hiện kinh doanh có hiệu quả hay không, có tồn tại và phát huyđược sức mạnh cạnh tranh của mình hay không. Do đó doanh nghiệp cần phải coi trọngcủa mình. Chất lượng của đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp cả về tay nghề, kiến thức, kinhnghiệm có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp phải xác định được cho mình quy mô hợp lý, yêu cầu đòi hỏi về trình độ, taynghề của người lao động đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Hiện nay các doanh nghiệp có rất nhiều thuận lợi trong việc tuyển chọn lao động vìhiện nay đội ngũ lao động được đào tạo chuyên môn lành nghề chiếm số lượng khá đông lànguồn cung cấp kịp thời cho nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp. Chất lượng nhân lực là mức độ đáp ứng, phù hợp của cơ cấu nhân lực hiện có vớicơ cấu nhân lực cần thiết (cần phải có cho hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao). Đây là lựclượng quyết định sức sáng tạo của doanh nghiệp, quyết định năng lực cạnh tranh của sảnphẩm doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nếu doanhnghiệp xây dựng cho mình một cơ cấu nhân lực quá cồng kềnh so với nhiệm vụ kinhdoanh của doanh nghiệp thì hiệu lực quản lý kém, khi cần chuyển đổi hoạt động sẽ gặp rấtnhiều khó khăn, chi phí quản lý cao dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.PHẦN I- CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và nhân lực đối với hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.1.1.1. Bản chất và mục đích của hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường. Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh, là tổ chức làm kinh tế. Doanh nghiệp có thể kinhdoanh sản xuất, kinh doanh thương mại, kinh doanh dịch vụ. Doanh nghiệp kinh doanh sảnxuất có thể chế tạo, lắp ráp một số sản phẩm hoàn chỉnh hoặc một số sản phẩm hoàn chỉnh;một hoặc một số cụm chi tiết, một hoặc một số công đoạn.....Trong kinh tế thị trườngDoanh nghiệp hoạt động là vận dụng các nguồn lực cạnh tranh với các đối thủ, các yếu tốđầu vào, phần nhu cầu thị trường, lợi nhuận, các lợi ích từ các hoạt động kinh doanh nhằmthoả món nhu cầu tồn tại và phỏt triển. nếu cạnh tranh thành cụng thỡ doanh nghiệp sẽ cúđược chỗ đứng vững chắc trên thị trường để tồn tại và phát triển, ngược lại thỡ đổ vỡ phá sản bản chất hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là quá trỡnh tỡmhiểu, biết cách đầu tư các nguồn lực cạnh tranh với các đối thủ nhằm thoả món nhu cầucủa khỏch hàng. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như hoạt động bất kỳ nàokhác của con người có mục đích đạt được hiệu quả cao nhất . Hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp là kết quả tương quan, so sánh những lợi ích doanh ngiệp thu được từ hoạtđộng của mỡnh với phần các nguồn lực huy động, sử dụng (chi phí) để đạt được (có được)những lợi ích đó. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phải ở cả dạng tuyệt đối và tươngđối, tức là phải lấy kết quả (lợi ích) trừ đi chi phí và lấy kết quả lợi ích chia cho chi phí. Vềmặt kinh tế hiệu quả tuyệt đối là lói; hiệu quả về mặt tương đối là lói trờn tổng vốn kinhdoanh (tổng tài sản), lói trờn chi phớ. Hiệu quả kinh doanh hàng năm phải được đánh giákết hợp cả ba mặt: kinh tế, chính trị - xó hội và mụi trường.trong kinh tế thị trường m ọi doanh nghiệp đều bỡnh đăng được tự do kinh doanh trongkhuôn khổ pháp luật, nó hoạt động chủ yếu theo quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hànghoá. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường phải luôn chấp nhận sự cạnhtranh đó chính là sự giành giật thị trường, khách hàng, đối tác trên cơ sở các ưu thế về chấtlượng hàng hoá, giá hàng hoá, thời hạn, sự thuận tiện và uy tín lâu dài. Trong kinh tế thịtrường phương pháp quản lý hiện đại và tiến bộ k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất lượng nhân lực công ty lê long kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0