LUẬN VĂN: Thực trạng cổ phần hoá- Những kết quả tích cực và những khó khăn cần tháo gỡ
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.74 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng cổ phần hoá- những kết quả tích cực và những khó khăn cần tháo gỡ, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng cổ phần hoá- Những kết quả tích cực và những khó khăn cần tháo gỡ LUẬN VĂN:Thực trạng cổ phần hoá- Nhữngkết quả tích cực và những khó khăn cần tháo gỡ Lời nói đầu Đất nước ta hiện nay đang thực hiện công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nước đã đềra từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986). Trong công cuộc đổi mới này, vấn đề phát triển mộtnền Kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế theo định hướng xãhội chủ nghĩa trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo là một mục tiêu hết sức quantrọng. Thực tế cho thấy, qua gần 15 năm phát triển kinh tế theo đường lối này, nền kinh tếthị trường nước ta đã bước đầu thu được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, nềnkinh tế của chúng ta vẫn còn là một nền kinh tế thị trường ở dạng sơ khai và trước mắt cònphải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách. Một trong những khó khăn, bất ổn mà chúng ta cần phải nói tới đó là sự yếu kém củakhu vực kinh tế Nhà nước nói chung mà nói riêng là là hệ thống các doanh nghiệp Nhànước(DNNN). Có thể nói trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuấtkinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộckhu vực kinh tế Nhà nước đã thực sự bộc lộ những yếu kém của mình như: công nghệ lạchậu, tài sản manh mún, cơ chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, tinh thầnngười lao động sa sút.... Nói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà n ước đều lâm vào tìnhtrạng khủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng. Nhận thức được điều đó, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu vực kinh tế Nhà nước như cổ phần hoámột bộ phận DNNN, sắp xếp lại các DNNN, giải thề các doanh nghiệp làm ăn không hiệuquả... trong đó cổ phần hoá được coi là giải pháp hàng đầu, có khả năng mang lại lợi íchhài hoà cho Nhà nước cũng như nhiều bộ phận xã hội khác. Chính vì vậy việc nghiên cứu về cổ phần hoá trong thời điểm hiện nay tuy khôngphải là mới mẻ nhưng lại rất cần thiết, đặc biệt là đối với những sinh viên ngành Kinh tế &Quản trị kinh doanh. Thông qua việc tìm hiều nội dung của chính sách cổ phần hoá và cácvấn đề có liên quan, chúng ta sẽ có những đánh giá khách quan hơn về những hiệu quảcũng như những khó khăn hạn chế của cổ phần hoá, từ đó có thể đưa ra một số giải phápnhằm tháo gỡ những hạn chế đó. Với lý do đó, mặc dù trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, nh ưng tôi xin mạnh dạnđưa ra một số quan điểm nghiên cứu, sưu tầm về vấn đề này. Nghiên cứu vấn đề cổ phần hoá, bài viết của tôi được chia làm 3 phần chính như sau: Phần A: Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam. Phần B: Thực trạng cổ phần hoá- Những kết quả tích cực và những khó khăn cần tháo gỡ. Phần C: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hoá. Phần A: Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phầnhoá ở Việt Nam: I/ Lý luận chung về cổ phần hoá các DNNN ở Việt Nam: 1. Quan niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: Chúng ta có thể hiểu, cổ phần hoá là việc chuyển đổi các loại hình doanh nghiệpkhông phải công ty cổ phần sang hoạt động theo quy chế của công ty cổ phần. Từ quan niệm trên, kết hợp với điều kiện cụ thể ở nước ta, có thể đưa ra khái niệmcổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu làNhà nước (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu), chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước sang hoạtđộng theo các quy định về công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp. Từ nghị quyết của Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VII(6/1992),tiếp theo đó là quyết định số 202/CT(6/1992) của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay làThủ tướng Chính phủ), rồi tới các nghị định số 28/CP(7/5/1996), 25/CP(23/7/1997) vànghị định 44/CP(29/6/1998), cổ phần hoá luôn được Đảng và Nhà nước xác định là việcchuyển các DNNN thành các Công ty cổ phần nhằm thực hiện các mục tiêu: Chuyển một phần sở hữu Nhà nước sang sở hữu hỗn hợp Huy động vốn của toàn xã hội Tạo điều kiện để người lao động trở thành người chủ thực sự trong doanh nghiệp Thay đổi phương thức quản lý trong doanh nghiệp Như vậy có thể thấy so với các nước đã và đang tiến hành CPH trên thế giới, ở nướcta, chủ trương CPH DNNN lại xuất phát từ đường lối kinh tế và đặc điểm kinh tế xã hộitrong giai đoạn hiện nay: chúng ta đang bố trí lại cơ cấu kinh tế và chuyển đổi cơ chế quảnlý cho phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trườngcó sự quản của Nhà nước. Đó là đặc điểm lớn nhất chi phối, quyết định mục đích nội dungvà phương thức CPH DNNN. Vì vậy về thực chất CPH ở nước ta là nhằm sắp xếp lạiDNNN cho hợp lý và hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng cổ phần hoá- Những kết quả tích cực và những khó khăn cần tháo gỡ LUẬN VĂN:Thực trạng cổ phần hoá- Nhữngkết quả tích cực và những khó khăn cần tháo gỡ Lời nói đầu Đất nước ta hiện nay đang thực hiện công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nước đã đềra từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986). Trong công cuộc đổi mới này, vấn đề phát triển mộtnền Kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế theo định hướng xãhội chủ nghĩa trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo là một mục tiêu hết sức quantrọng. Thực tế cho thấy, qua gần 15 năm phát triển kinh tế theo đường lối này, nền kinh tếthị trường nước ta đã bước đầu thu được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, nềnkinh tế của chúng ta vẫn còn là một nền kinh tế thị trường ở dạng sơ khai và trước mắt cònphải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách. Một trong những khó khăn, bất ổn mà chúng ta cần phải nói tới đó là sự yếu kém củakhu vực kinh tế Nhà nước nói chung mà nói riêng là là hệ thống các doanh nghiệp Nhànước(DNNN). Có thể nói trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuấtkinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộckhu vực kinh tế Nhà nước đã thực sự bộc lộ những yếu kém của mình như: công nghệ lạchậu, tài sản manh mún, cơ chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, tinh thầnngười lao động sa sút.... Nói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà n ước đều lâm vào tìnhtrạng khủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng. Nhận thức được điều đó, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu vực kinh tế Nhà nước như cổ phần hoámột bộ phận DNNN, sắp xếp lại các DNNN, giải thề các doanh nghiệp làm ăn không hiệuquả... trong đó cổ phần hoá được coi là giải pháp hàng đầu, có khả năng mang lại lợi íchhài hoà cho Nhà nước cũng như nhiều bộ phận xã hội khác. Chính vì vậy việc nghiên cứu về cổ phần hoá trong thời điểm hiện nay tuy khôngphải là mới mẻ nhưng lại rất cần thiết, đặc biệt là đối với những sinh viên ngành Kinh tế &Quản trị kinh doanh. Thông qua việc tìm hiều nội dung của chính sách cổ phần hoá và cácvấn đề có liên quan, chúng ta sẽ có những đánh giá khách quan hơn về những hiệu quảcũng như những khó khăn hạn chế của cổ phần hoá, từ đó có thể đưa ra một số giải phápnhằm tháo gỡ những hạn chế đó. Với lý do đó, mặc dù trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, nh ưng tôi xin mạnh dạnđưa ra một số quan điểm nghiên cứu, sưu tầm về vấn đề này. Nghiên cứu vấn đề cổ phần hoá, bài viết của tôi được chia làm 3 phần chính như sau: Phần A: Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam. Phần B: Thực trạng cổ phần hoá- Những kết quả tích cực và những khó khăn cần tháo gỡ. Phần C: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hoá. Phần A: Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phầnhoá ở Việt Nam: I/ Lý luận chung về cổ phần hoá các DNNN ở Việt Nam: 1. Quan niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: Chúng ta có thể hiểu, cổ phần hoá là việc chuyển đổi các loại hình doanh nghiệpkhông phải công ty cổ phần sang hoạt động theo quy chế của công ty cổ phần. Từ quan niệm trên, kết hợp với điều kiện cụ thể ở nước ta, có thể đưa ra khái niệmcổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu làNhà nước (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu), chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước sang hoạtđộng theo các quy định về công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp. Từ nghị quyết của Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VII(6/1992),tiếp theo đó là quyết định số 202/CT(6/1992) của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay làThủ tướng Chính phủ), rồi tới các nghị định số 28/CP(7/5/1996), 25/CP(23/7/1997) vànghị định 44/CP(29/6/1998), cổ phần hoá luôn được Đảng và Nhà nước xác định là việcchuyển các DNNN thành các Công ty cổ phần nhằm thực hiện các mục tiêu: Chuyển một phần sở hữu Nhà nước sang sở hữu hỗn hợp Huy động vốn của toàn xã hội Tạo điều kiện để người lao động trở thành người chủ thực sự trong doanh nghiệp Thay đổi phương thức quản lý trong doanh nghiệp Như vậy có thể thấy so với các nước đã và đang tiến hành CPH trên thế giới, ở nướcta, chủ trương CPH DNNN lại xuất phát từ đường lối kinh tế và đặc điểm kinh tế xã hộitrong giai đoạn hiện nay: chúng ta đang bố trí lại cơ cấu kinh tế và chuyển đổi cơ chế quảnlý cho phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trườngcó sự quản của Nhà nước. Đó là đặc điểm lớn nhất chi phối, quyết định mục đích nội dungvà phương thức CPH DNNN. Vì vậy về thực chất CPH ở nước ta là nhằm sắp xếp lạiDNNN cho hợp lý và hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách lãi suất cổ phần hoá kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 715 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
38 trang 230 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 227 1 0