![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ I HÀ NỘI
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 780.15 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường. 1.1.1. Vị trí vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường. Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá hay dịch vụ ra nước ngoài hoặc khu chế xuất căn cứ vào các Nghị định thư ký kết giữa hai Chính Phủ hoặc ngoài Nghị định thư, thông qua các hợp đồng kinh tế được ký giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu với nhau. Hàng hoá có thể là hàng hoá sản xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ I HÀ NỘI LUẬN VĂN:TH ỰC TR ẠNG CÔNG TÁC HẠCHTOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ I HÀ NỘI CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường. 1.1.1. Vị trí vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế thịtrường. Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá hay dịch vụ ra nước ngoài hoặc khu chế xuấtcăn cứ vào các Nghị định thư ký kết giữa hai Chính Phủ hoặc ngoài Nghị định thư, thôngqua các hợp đồng kinh tế được ký giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu vớinhau. Hàng hoá có thể là hàng hoá sản xuất trong nước hay hàng hoá tạm nhập tái xuất. Kinh doanh xuất khẩu là một bộ phận của lĩnh vực lưu thông hàng hoá, là cầu nốigiữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi quốc tế, với chức năng lưu thông hàng hoá trongnước và ngoài nước. Thông qua hoạt động kinh doanh xuất khẩu mỗi nước tham gia vàothị trường quốc tế thực hiện một cách có hiệu quả mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng trong quan hệ kinh tếđối ngoại, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nó ảnh hưởng rất lớn đến việc sảnxuất trong nước, là hoạt động mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho đất nước. Xuấtphát từ vị trí đó, vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế ở nước ta đượcthể hiện trên những mặt sau: - Xuất khẩu góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính quốc gia, đảm bảo sự cânđối trong cán cân thanh toán và cán cân thương mại, giảm tình trạng nhập siêu. - Xuất khẩu khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tương đối của đất nước, kíchthích các ngành kinh tế phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Xuất khẩu làm cho sản xuất của quốc gia tăng lên thông qua mở rộng thị trườngquốc tế, góp phần tăng tích luỹ vốn, tăng thu nhập cho nền kinh tế - Xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ mạnh để nhập khẩu máy móc và công nghệ hiệnđại nhằm phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Xuất khẩu có tác động đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống chonhân dân. Sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhậpổn định. - Xuất khẩu tăng cường hợp tác giữa các nước, góp phần phát triển quan hệ đốingoại ở tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới, nâng cao uy tín của Việt Nam trêntrường quốc tế; thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước: “Đa dạng hoá thị trường vàđa phương hoá quan hệ kinh tế, tăng cường hợp tác khu vực”. Như vậy, hoạt động xuất khẩu không chỉ đóng vai trò là hoạt động mũi nhọn trongphát triển kinh tế mà còn trực tiếp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội thông quathực hiện các mục tiêu chung về y tế, giáo dục, phúc lợi công cộng… Xuất phát từ vai tròquan trọng của hoạt động xuất khẩu, nhà nước ta đã có những chủ trương kế hoặc khuyếnkhích các doanh nghiệp xuất khẩu, giúp các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trườngcủa mình ra nước ngoài. 1.1.2. Các trường hợp được coi là xuất khẩu hàng hoá. Theo quy định, hàng hoá được coi là xuất khẩu trong các trường hợp sau:- Hàng bán cho doanh nghiệp nước ngoài theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết, thanh toánbằng ngoại tệ.- Hàng bán cho khách nước ngoài hoặc Việt kiều thành toán bằng ngoại tệ.- Các dịch vụ sửa chữa, bảo hành tàu biển, máy bay cho nước ngoài thanh toán bằng ngoạitệ.- Hàng viện trợ ra nước ngoài thông qua các hiệp định, nghị thư do nhà nước ký kết vớinước ngoài nhưng lại được thực hiện qua các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.- Hàng bán cho doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam hoặc bán cho doanh nghiệp trongkhu chế xuất. 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá được thực hiện thông qua hợp đồng ngoạithương ký kết giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau hoặc một bên trong hợp đồngcó trụ sở thuộc các khu chế xuất 100% vốn nước ngoài. Do vậy, không phải hoạt độngxuất khẩu nào hàng hoá cũng được xuất khẩu ra khỏi biên giới. Ngược lại, không phảihành vi đưa hàng hoá ra khỏi biên giới Việt Nam đều là hoạt động xuất khẩu hàng hoánhư: đưa hàng hoá tham dự hội chợ triển lãm ở nước ngoài, các hoạt động viện trợ bằnghàng hoá…- Đặc điểm về thời gian lưu chuyển hàng hoá: Thời gian lưu chuyển hàng hoá xuất nhậpkhẩu bao giờ cũng dài hơn thời gian lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh nội địa do phảithực hiện hai giai đoạn là mua hàng ở thị trường trong nước và bán hàng cho thị trườngngoài nước.- Đặc điểm về tập quán, pháp luật: Người mua, người bán thuộc các quốc gia khác nhau,trình độ quản lý, phong tục tập quán tiêu dùng và chính sách ngoại thương khác nhau. Vìvậy, phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như tập quán kinh doanh của từng nước và luậtthương mại quốc tế.- Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh xuất, nhập khẩu bao gồm nhiều loại,xuất khẩu chủ yếu là những mặt hàng thuộc về thế mạnh trong nước. Hàng hoá xuất khẩuđòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã bao bì đẹp, hợp thị hiếu người tiêu dùng từng khu vực,từng quốc gia, từng thời kỳ.- Đặc điểm về thời gian giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán: điều kiện về mặt địa lý,phương tiện chuyên chở, điều kiện thanh toán làm cho thời gian giao hàng và thời gianthanh toán có khoảng cách khá xa nhau.- Đặc điểm về phương thức thanh toán: trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, phươngthức thanh toán được sử dụng là phương thức thanh toán bằng thư tín dụng. Ngoài ra cácdoanh nghiệp còn có thể sử dụng các phương thức khác như phương thức chuyển tiền,phương thức nhờ thu, phương thức ghi sổ hay mở tài khoản. 1.1.4. Các phương thức và hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá. 1.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ I HÀ NỘI LUẬN VĂN:TH ỰC TR ẠNG CÔNG TÁC HẠCHTOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ I HÀ NỘI CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường. 1.1.1. Vị trí vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế thịtrường. Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá hay dịch vụ ra nước ngoài hoặc khu chế xuấtcăn cứ vào các Nghị định thư ký kết giữa hai Chính Phủ hoặc ngoài Nghị định thư, thôngqua các hợp đồng kinh tế được ký giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu vớinhau. Hàng hoá có thể là hàng hoá sản xuất trong nước hay hàng hoá tạm nhập tái xuất. Kinh doanh xuất khẩu là một bộ phận của lĩnh vực lưu thông hàng hoá, là cầu nốigiữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi quốc tế, với chức năng lưu thông hàng hoá trongnước và ngoài nước. Thông qua hoạt động kinh doanh xuất khẩu mỗi nước tham gia vàothị trường quốc tế thực hiện một cách có hiệu quả mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng trong quan hệ kinh tếđối ngoại, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nó ảnh hưởng rất lớn đến việc sảnxuất trong nước, là hoạt động mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho đất nước. Xuấtphát từ vị trí đó, vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế ở nước ta đượcthể hiện trên những mặt sau: - Xuất khẩu góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính quốc gia, đảm bảo sự cânđối trong cán cân thanh toán và cán cân thương mại, giảm tình trạng nhập siêu. - Xuất khẩu khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tương đối của đất nước, kíchthích các ngành kinh tế phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Xuất khẩu làm cho sản xuất của quốc gia tăng lên thông qua mở rộng thị trườngquốc tế, góp phần tăng tích luỹ vốn, tăng thu nhập cho nền kinh tế - Xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ mạnh để nhập khẩu máy móc và công nghệ hiệnđại nhằm phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Xuất khẩu có tác động đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống chonhân dân. Sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhậpổn định. - Xuất khẩu tăng cường hợp tác giữa các nước, góp phần phát triển quan hệ đốingoại ở tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới, nâng cao uy tín của Việt Nam trêntrường quốc tế; thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước: “Đa dạng hoá thị trường vàđa phương hoá quan hệ kinh tế, tăng cường hợp tác khu vực”. Như vậy, hoạt động xuất khẩu không chỉ đóng vai trò là hoạt động mũi nhọn trongphát triển kinh tế mà còn trực tiếp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội thông quathực hiện các mục tiêu chung về y tế, giáo dục, phúc lợi công cộng… Xuất phát từ vai tròquan trọng của hoạt động xuất khẩu, nhà nước ta đã có những chủ trương kế hoặc khuyếnkhích các doanh nghiệp xuất khẩu, giúp các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trườngcủa mình ra nước ngoài. 1.1.2. Các trường hợp được coi là xuất khẩu hàng hoá. Theo quy định, hàng hoá được coi là xuất khẩu trong các trường hợp sau:- Hàng bán cho doanh nghiệp nước ngoài theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết, thanh toánbằng ngoại tệ.- Hàng bán cho khách nước ngoài hoặc Việt kiều thành toán bằng ngoại tệ.- Các dịch vụ sửa chữa, bảo hành tàu biển, máy bay cho nước ngoài thanh toán bằng ngoạitệ.- Hàng viện trợ ra nước ngoài thông qua các hiệp định, nghị thư do nhà nước ký kết vớinước ngoài nhưng lại được thực hiện qua các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.- Hàng bán cho doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam hoặc bán cho doanh nghiệp trongkhu chế xuất. 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá được thực hiện thông qua hợp đồng ngoạithương ký kết giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau hoặc một bên trong hợp đồngcó trụ sở thuộc các khu chế xuất 100% vốn nước ngoài. Do vậy, không phải hoạt độngxuất khẩu nào hàng hoá cũng được xuất khẩu ra khỏi biên giới. Ngược lại, không phảihành vi đưa hàng hoá ra khỏi biên giới Việt Nam đều là hoạt động xuất khẩu hàng hoánhư: đưa hàng hoá tham dự hội chợ triển lãm ở nước ngoài, các hoạt động viện trợ bằnghàng hoá…- Đặc điểm về thời gian lưu chuyển hàng hoá: Thời gian lưu chuyển hàng hoá xuất nhậpkhẩu bao giờ cũng dài hơn thời gian lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh nội địa do phảithực hiện hai giai đoạn là mua hàng ở thị trường trong nước và bán hàng cho thị trườngngoài nước.- Đặc điểm về tập quán, pháp luật: Người mua, người bán thuộc các quốc gia khác nhau,trình độ quản lý, phong tục tập quán tiêu dùng và chính sách ngoại thương khác nhau. Vìvậy, phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như tập quán kinh doanh của từng nước và luậtthương mại quốc tế.- Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh xuất, nhập khẩu bao gồm nhiều loại,xuất khẩu chủ yếu là những mặt hàng thuộc về thế mạnh trong nước. Hàng hoá xuất khẩuđòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã bao bì đẹp, hợp thị hiếu người tiêu dùng từng khu vực,từng quốc gia, từng thời kỳ.- Đặc điểm về thời gian giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán: điều kiện về mặt địa lý,phương tiện chuyên chở, điều kiện thanh toán làm cho thời gian giao hàng và thời gianthanh toán có khoảng cách khá xa nhau.- Đặc điểm về phương thức thanh toán: trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, phươngthức thanh toán được sử dụng là phương thức thanh toán bằng thư tín dụng. Ngoài ra cácdoanh nghiệp còn có thể sử dụng các phương thức khác như phương thức chuyển tiền,phương thức nhờ thu, phương thức ghi sổ hay mở tài khoản. 1.1.4. Các phương thức và hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá. 1.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hạch toán xuất khẩu xuất khẩu hàng hóa kế toán luận văn kế toán kế toán doanh nghiệp luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
3 trang 314 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 266 0 0 -
72 trang 254 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 232 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0