LUẬN VĂN: Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam và một số giải pháp
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.28 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ta đang trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì thế, cơ chế quản lý kinh tế cũng phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nước. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi nguồn vồn lớn lao tích luỹ từ trong nước và từ nước ngoài. Khi đã tạo được một nguồn vốn nhất định, các nhà quản lý kinh tế, các chính trị gia phải đặt nhiệm vụ sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó thành nhiệm vụ hàng đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam và một số giải pháp LUẬN VĂN:Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam và một số giải pháp Lời nói đầu Nước ta đang trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá. Vì thế, cơ chế quản lý kinh tế cũng phải phù hợp với trình độ pháttriển kinh tế của đất nước. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi nguồnvồn lớn lao tích luỹ từ trong nước và từ nước ngoài. Khi đã tạo được một nguồnvốn nhất định, các nhà quản lý kinh tế, các chính trị gia phải đặt nhiệm vụ sử dụngcó hiệu quả nguồn vốn đó thành nhiệm vụ hàng đầu của từng cấp quản lý. Để xácđịnh đúng đắn hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp đã đạt được, cần phải sửdụng tốt các công cụ quản lý sắc bén đó là kế toán. Những số liệu tài liệu kế toánphải được kiểm tra xác nhận tính hợp pháp, hợp lệ, đúng đắn của nó mới là căn cứđáng tin cậy để quản lý tốt nền kinh tế đang phát triển. Trong những năm gần đâyĐảng, chính phủ, và các cơ quan quản lý Nhà nước và kế toán đã có những chủtrương, phương hướng, biện pháp cụ thể để vận hành hệ thống kế toán theo địnhhướng Xã hội chủ nghĩa, đồng thời hoà nhập với kế toán thế giới trên cơ sở vậndụng có sáng tạo những nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quốc tế và những mô hìnhkế toán của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Song song với việc cảicách hệ thống kế toán Đảng và chính phủ còn chủ trương phát triển hoạt độngkiểm toán Nhà nước và kiểm toán tư nhân hình thành một hệ thống các công ty,văn phòng, trung tâm tư vấn tài chính - kế toán ở khắp đất nước. Đó là nhu cầukhông thể thiếu được và là sự cần thiết cấp bách của nước ta. Vì vậy có nhiềucông ty kiểm toán được hình thành. Với mong muốn được tìm hiểu thêm về tìnhhình hiện nay của Việt Nam, em đã chọn đề tài: “Thực trạng công tác kiểm toánở Việt Nam và một số giải pháp”. Nội dung I. Những lý luận cơ bản về kiểm toán.1. Khái niệm và phân loại kiểm toán Việt Nam.1.1. Khái niệm về kiểm toán. Kiểm toán đã có từ rất lâu trên thế giới nhưng ở Việt Nam mới chỉ được quan tâm vào những năm cuối của thập kỷ 80. Đến tháng 5.1992 hai công ty kiểm toán độc lập đầu tiên ra đời và mãi đến tháng 7/1994 cơ quan kiểm toán nhà nước mới được thành lập (theo nghị định 70/CP). Vậy kiểm toán là gì? Kiểm toán là một hoạt động kiểm tra tài chính, là hoạtđộng quản lý và kiểm soát về tài chính do một cơ quan nhà nước lập ra,một tổchức, một cá nhân mà pháp luật cho phép thực hiện thông qua việc kiểm tra và xácnhận tính trung thực hợp pháp của các chứng từ sổ sách, báo cáo tài chính của mộtcơ quan, một tổ chức, một đơn vị kinh tế Nhà nước theo luật định.1.2. Phân loại kiểm toán. Theo chức năng, kiểm toán gồm ba loại: kiểm toán hoạt động, kiểm toántuân thủ và kiểm toán báo cáo tài chính. Kiểm toán hoạt động là việc kiểm toán đểđánh giá tính hữu hiệu (hiệu lực) và tính hiệu quả trong hoạt động của một bộphận hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị. Kiểm toán tuân thủ nhằm xem xét bênđược kiểm toán có tuân theo các thủ tục, các nguyên tắc, các quy chế mà cơ quancó thẩm quyền cấp trên hoặc các cơ quan chức năng của nhà nước đã đề ra haykhông; kiểm toán này còn gọi là kiểm toán tính quy tắc. Kiểm toán các báo cáo tàichính là việc kiểm toán để kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của báocáo tài chính cũng như việc báo cáo tài chính có phù hợp với các nguyên tắc,chuẩn mực kế toán được thừa nhận rộng rãi hay không. Theo chủ thể kiểm toán có kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước và kiểmtoán độc lập. Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ củađơn vị tiến hành; phạm vi của kiểm toán nội bộ xoay quanh việc kiểm tra và đánhgiá tính hiệu lực và tính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nộibộ cũng như chất lượng thực thi trong những trách nhiệm được giao. Kiểm toánnhà nước là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước(tài chính, thuế...) và cơ quan kiểm toán nhà nước tiến hành theo luật định; kiểmtoán nhà nước thường tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấphành các chính sách, luật lệ và chế độ của nhà nước taị các đơn vị sử dung vốn vàkinh phí của nhà nước (ngoài ra, kiểm toán nhà nước còn thực hiện kiểm toánhoạt động nhằm đánh giá sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sửdụng vốn và kinh phí của nhà nước). Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán đượctiến hành bởi các kiểm toán viên độc lập thuộc các công ty, các văn phòng kiểmtoán chuyên nghiệp; kiểm toán độc lập là loại hoạt động dịch vụ tư vấn được phápluật thừa nhận và bảo hộ, được quản lý chặt chẽ bởi các hiệp hội chuyên ngành vềkiểm toán. Các loại kiểm toán hoạt động độc lập với nhau giữa chúng cũng có nhữngmối quan hệ nhất định với nhau. Hoạt động của tổ chức kiểm toán nội bộ phục vụnhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan quản lý trong nộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam và một số giải pháp LUẬN VĂN:Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam và một số giải pháp Lời nói đầu Nước ta đang trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá. Vì thế, cơ chế quản lý kinh tế cũng phải phù hợp với trình độ pháttriển kinh tế của đất nước. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi nguồnvồn lớn lao tích luỹ từ trong nước và từ nước ngoài. Khi đã tạo được một nguồnvốn nhất định, các nhà quản lý kinh tế, các chính trị gia phải đặt nhiệm vụ sử dụngcó hiệu quả nguồn vốn đó thành nhiệm vụ hàng đầu của từng cấp quản lý. Để xácđịnh đúng đắn hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp đã đạt được, cần phải sửdụng tốt các công cụ quản lý sắc bén đó là kế toán. Những số liệu tài liệu kế toánphải được kiểm tra xác nhận tính hợp pháp, hợp lệ, đúng đắn của nó mới là căn cứđáng tin cậy để quản lý tốt nền kinh tế đang phát triển. Trong những năm gần đâyĐảng, chính phủ, và các cơ quan quản lý Nhà nước và kế toán đã có những chủtrương, phương hướng, biện pháp cụ thể để vận hành hệ thống kế toán theo địnhhướng Xã hội chủ nghĩa, đồng thời hoà nhập với kế toán thế giới trên cơ sở vậndụng có sáng tạo những nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quốc tế và những mô hìnhkế toán của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Song song với việc cảicách hệ thống kế toán Đảng và chính phủ còn chủ trương phát triển hoạt độngkiểm toán Nhà nước và kiểm toán tư nhân hình thành một hệ thống các công ty,văn phòng, trung tâm tư vấn tài chính - kế toán ở khắp đất nước. Đó là nhu cầukhông thể thiếu được và là sự cần thiết cấp bách của nước ta. Vì vậy có nhiềucông ty kiểm toán được hình thành. Với mong muốn được tìm hiểu thêm về tìnhhình hiện nay của Việt Nam, em đã chọn đề tài: “Thực trạng công tác kiểm toánở Việt Nam và một số giải pháp”. Nội dung I. Những lý luận cơ bản về kiểm toán.1. Khái niệm và phân loại kiểm toán Việt Nam.1.1. Khái niệm về kiểm toán. Kiểm toán đã có từ rất lâu trên thế giới nhưng ở Việt Nam mới chỉ được quan tâm vào những năm cuối của thập kỷ 80. Đến tháng 5.1992 hai công ty kiểm toán độc lập đầu tiên ra đời và mãi đến tháng 7/1994 cơ quan kiểm toán nhà nước mới được thành lập (theo nghị định 70/CP). Vậy kiểm toán là gì? Kiểm toán là một hoạt động kiểm tra tài chính, là hoạtđộng quản lý và kiểm soát về tài chính do một cơ quan nhà nước lập ra,một tổchức, một cá nhân mà pháp luật cho phép thực hiện thông qua việc kiểm tra và xácnhận tính trung thực hợp pháp của các chứng từ sổ sách, báo cáo tài chính của mộtcơ quan, một tổ chức, một đơn vị kinh tế Nhà nước theo luật định.1.2. Phân loại kiểm toán. Theo chức năng, kiểm toán gồm ba loại: kiểm toán hoạt động, kiểm toántuân thủ và kiểm toán báo cáo tài chính. Kiểm toán hoạt động là việc kiểm toán đểđánh giá tính hữu hiệu (hiệu lực) và tính hiệu quả trong hoạt động của một bộphận hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị. Kiểm toán tuân thủ nhằm xem xét bênđược kiểm toán có tuân theo các thủ tục, các nguyên tắc, các quy chế mà cơ quancó thẩm quyền cấp trên hoặc các cơ quan chức năng của nhà nước đã đề ra haykhông; kiểm toán này còn gọi là kiểm toán tính quy tắc. Kiểm toán các báo cáo tàichính là việc kiểm toán để kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của báocáo tài chính cũng như việc báo cáo tài chính có phù hợp với các nguyên tắc,chuẩn mực kế toán được thừa nhận rộng rãi hay không. Theo chủ thể kiểm toán có kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước và kiểmtoán độc lập. Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ củađơn vị tiến hành; phạm vi của kiểm toán nội bộ xoay quanh việc kiểm tra và đánhgiá tính hiệu lực và tính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nộibộ cũng như chất lượng thực thi trong những trách nhiệm được giao. Kiểm toánnhà nước là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước(tài chính, thuế...) và cơ quan kiểm toán nhà nước tiến hành theo luật định; kiểmtoán nhà nước thường tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấphành các chính sách, luật lệ và chế độ của nhà nước taị các đơn vị sử dung vốn vàkinh phí của nhà nước (ngoài ra, kiểm toán nhà nước còn thực hiện kiểm toánhoạt động nhằm đánh giá sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sửdụng vốn và kinh phí của nhà nước). Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán đượctiến hành bởi các kiểm toán viên độc lập thuộc các công ty, các văn phòng kiểmtoán chuyên nghiệp; kiểm toán độc lập là loại hoạt động dịch vụ tư vấn được phápluật thừa nhận và bảo hộ, được quản lý chặt chẽ bởi các hiệp hội chuyên ngành vềkiểm toán. Các loại kiểm toán hoạt động độc lập với nhau giữa chúng cũng có nhữngmối quan hệ nhất định với nhau. Hoạt động của tổ chức kiểm toán nội bộ phục vụnhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan quản lý trong nộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm toán Việt Nam công tác kiểm toán kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
72 trang 245 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0