Danh mục

LUẬN VĂN: Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam và một số ý kiến đề xuất

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.08 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử phát triển kiểm toán đã có từ rất sớm, song lý luận về kiểm toán chưa phát triển cao do bị giới hạn về không gian và tính liên tục của sự phát triển. Kiểm toán vào Việt Nam khoảng những năm 90. Vì vậy về mặt lý luận cũng như thực tiễn công tác kiểm toán ở Việt Nam còn rất mới mẻ. Việc nghiên cứu nhằm mục đích hoàn thiện và phát triển kiểm toán ở Việt Nam là điều cần thiết và cấp bách, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của các doanh nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam và một số ý kiến đề xuất LUẬN VĂN:Thực trạng công tác kiểm toán ởViệt Nam và một số ý kiến đề xuất Lời nói đầu Lịch sử phát triển kiểm toán đã có từ rất sớm, song lý luận về kiểm toán chưaphát triển cao do bị giới hạn về không gian và tính liên tục của sự phát triển. Kiểmtoán vào Việt Nam khoảng những năm 90. Vì vậy về mặt lý luận cũng như thực tiễncông tác kiểm toán ở Việt Nam còn rất mới mẻ. Việc nghiên cứu nhằm mục đích hoànthiện và phát triển kiểm toán ở Việt Nam là điều cần thiết và cấp bách, đáp ứng yêucầu đòi hỏi của các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Bằng những lý luận về kiểm toán áp dụng vào thực tiễn và cũng từ thực tiễn,kiểm toán các năm vừa qua đã góp phần hoàn thiện lý luận về kiểm toán ở nước ta. Từthực trạng kiểm toán hiện nay rút ra được những tồn tại và nguyên nhân để từ đó cónhững ý kiến nhằm hoàn thiện và phát triển công tác kiểm toán ở nước ta. Vì vậy emchọn đề tài: “Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam và một số ý kiến đề xuất”làm chuyên đề cuối khoá. Kết cấu của chuyên đề gồm 2 phần:Phần I: Những lý luận cơ bản về kiểm toánPhần II: Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam và một số ý kiến đề xuất. Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán I. Sơ lược lịch sử phát triển của kiểm toán: Thời kỳ cổ đại, kế toán được thực hiện chủ yếu bằng những dấu hiệu riêng trênthân cây, sợi dây... Hình thức này phù hợp với giai đoạn đầu của thời kỳ cổ đại do xãhội chưa có của cải thừa, nhu cầu kiểm tra trong quản lý hầu như không có. Tuy nhiênđến cuối thời kỳ cổ đại, sản xuất đã phát triển, của cải dư thừa ngày càng nhiều, ngườisở hữu tài sản và người quản lý, cất trữ tài sản đã tách rời nhau. Nhu cầu kinh tế tàisản và các khoản thu chi ngày càng phức tạp. Hình thức kế toán đơn giản không cònđáp ứng được nhu cầu mới của quản lý, kinh tế độc lập đã xuất hiện đầu tiên ở La Mã,Pháp, Anh. La Mã thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, các nhà cầm quyền đã tuyển dụngnhững quan chức chuyên môn kinh tế kế toán của tất cả các khu vực và trình bày kếtquả kinh tế. Kiểm toán có nguồn gốc từ đây. Lịch sử của kiểm toán những năm gần đây nhất lại có bước nhảy đột biến. Sự phásản của các tổ chức tài chính và khủng hoảng kinh tế, suy thoái về tài chính là dấuhiệu chứng minh yếu điểm của kế toán và kiểm toán so với yêu cầu của quản lý mới.ủy ban bảo vệ và trao đổi tiền tệ (SEC) đã được thành lập năm 1934 ở Mỹ từ đó quychế kiểm toán viên bên ngoài có hiệu lực. Từ năm 1950, nghiệp vụ kiểm toán viênđược bổ sung liên tục về cấu trúc, phương pháp và kỹ thuật. Như vậy có thể nói rằng kiểm toán xuất hiện là do yêu cầu về quản lý. II. Khái niệm về kiểm toán: Kiểm toán là một lĩnh vực có từ lâu đời ở những có nền kinh tế phát triển, vì thếcó rất nhiều khái niệm về kiểm toán. ở đây chỉ xin trình bày một số khái niệm có tínhchất phổ biến. Theo quan điểm của vương quốc Anh: “Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sựbày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viênđược bổ nhiệm để thực hiện những công việc theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp địnhcó liên quan”. Còn các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ lại cho rằng: Kiểm toán là một quá trìnhqua đó một người độc lập có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá rõ ràng về thông tin có thểlượng hóa liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục đích xác định vàbáo cáo mức độ giữa thông tin có thể lượng hóa với những tiêu chuẩn đã được thiếtlập. Theo quan điểm của Việt nam: Kiểm toán được hiểu là việc các kiểm toán viênđộc lập có thẩm quyền kinh tế và đưa ra nhận xét các báo cáo tài chính của doanhnghiệp. Những khái niệm trên chỉ có tính chất tương đối, nó không phải là chuẩn mực duynhất, thông qua nó người ta có thể hiểu về bản chất của kiểm toán nhưng để diễn đạtthì có nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước và phạm vihoạt động của nó. III. Phân loại kiểm toán: Theo những tiêu thức khác nhau, kiểm toán cũng được phân loại theo các cáchkhác nhau: 1. Theo chức năng: Kiểm toán được phân thành 3 loại: a) Kiểm toán hoạt động: Kiểm toán hoạt động là loại kiểm toán để xem xét, đánh giá tính hiệu lực và tínhhiệu quả trong hoạt động của một đơn vị. Tính hiệu lực là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu của đơn vị. Tính hiệu quả là việc đạt được kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất. b) Kiểm toán tuân thủ: Kiểm toán tuân thủ là loại kiểm toán xem xét đơn vị có tuân theo các thủ tục, cácnguyên tắc, quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền và cơ quan chức năng của Nhànước đã đề ra. Vì vậy, kiểm toán tuân thủ còn gọi là kiểm toán tính quy tắc nhằm xácnhận việc chấp hành những chính sách, chế độ và cơ chế quản lý tài chín ...

Tài liệu được xem nhiều: