Danh mục

LUẬN VĂN: Thực Trạng Của Chương Trình NĐH

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 515.81 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng của chương trình nđh, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực Trạng Của Chương Trình NĐH LUẬN VĂN: Thực Trạng Của Chương Trình NĐHLời nói đầu Xe máy đang trở nên phổ biến tại Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn,từ cácthành phố lớn đến miền núi. Ngày nay, chuyện mua sắm xe máy không còn là vấn đề lớndo đời sống người dân tăng, giá thành xe giảm . Chiếc xe không chỉ là một phương tiện đilại , đi làm, đi ăn mà còn đ ối với nhiều người nó còn là một vật trang sức , nhất là đối vớigiới trẻ. Lưu lượng xe ngày một tăng với nhiều chủng loại xe khác nhau như Honda,Suzuki, Yamaha, Loncin, Lifan … Điều này đã chứng tỏ VN là một thị trường tiềm năngto lớn đối với các nhà sản xuất xe máy. Xuất phát từ điều này chương trình nội địa hoá(NĐH) xe máy ra đời để chiếm lĩnh các thị trường ngay tại VN, từ đó phát triển một nềncông nghiệp sản xuất xe máy của riêng VN. Và có thể từ đó còn có thể xuất khẩu xe máysang một số nước ở châu Phi và trong khu vực. Tuy nhiên, từ khi các chính sách NĐH ra đời ra bộc lộ nhiều bất cập. Nhiều DN đãlợi dụng những kẽ hở của luật để gian lận thuế, hay việc thay đổi liên tục của các văn bảnhướng dẫn, hay việc còn bất đồng ở việc xác định tỷ lệ NĐH, thu thuế NĐH… Bài viết này đề cập đến một số vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trìnhNĐH, và bàn đến một số giải pháp, kiến nghị từ cả phía Nhà nước cũng như DN. Đồngthời bàn đến thời hạn của chương trình NĐH trước tiến trình hội nhập quốc tế ngày mộtđến gần với Việt Nam. Đề án gồm có 3 phần : Phần I : Tổng Quan Về Chương Trình NĐH Phần II : Thực Trạng Của Chương Trỡnh NĐH Phần III : Giải Pháp Và Kiến Nghị. Bài viết này chủ yếu sử dụng các tài liệu, văn bản, sách báo theo định h ướng ĐHVIII, cụ thể từ các năm 2000-2002 Chương I Tổng Quan Về Chương Tr ình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt NamI.Thực Chất Của Chương Trình Nội Địa Hoá 1. Chiến Lược Phát Triển Công Nghiệp Chiến lược thường được quan niệm như là nghệ thuật phối hợp các hành động, cácquá trình nhằm đạt được những mục tiêu dài hạn. Chiến lược phát triển công nghiệp làmột bộ phận trọng yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã- hội của đất nước. Chiến lượcphát triển công nghiệp phải xác định được mục tiêu dài hạn (10 năm, 20 năm) của hệthống công nghiệp và phương thức, biện pháp cơ bản để được mục tiêu dài hạn ấy. Nóicách khác, chiến lược phát triển công nghiệp phải xác định được trạng thái tương lai củacông nghiệp và cách thức đưa công nghiệp đến trạng thái ấy. Nội dung của chiến lược phát triển công nghiệp đất nước được cấu thành từ các bộphận chủ yếu sau đây :  Hệ thống các quan điểm cơ bản về định hướng phát triển công nghiệp. Hệ thốngcác quan điểm định hướng này được xác định trên cơ sở các quan điểm định hướng pháttriển kinh tế – xã hội của đất nước.  Hệ thống các mục tiêu chiến lược phát triển công nghiệp.  Các giải phát chiến lược. Đó là những giải pháp cần thực hiện để đạt được cácmục tiêu chiến lược đã xác định.  Các căn cứ của chiến l ược. Đó chính là việc nghiên cứu và cụ thể hoá đường lốiphát triển kinh tế của đảng; phân tích thực trạng của công nghiệp, mối quan hệ giữa côngnghiệp và các ngành kinh tế khác; bối cảnh trong nước và quốc tế; những thách thức vàcơ hội ; dự báo sự biến động của môi trường kinh tế, xã hội ; những tàI liệu điều tra cơbản khác. Nếu xét theo mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp , nộidung của chiến lược phát triển công nghiệp bao gồm :  Chiến lược phát triển chung của toàn bộ hệ thống công nghiệp.  Chiến lược phát triển từng ngành chuyên môn hoá (ngành kinh tế – kĩ thuật).  Chiến lược phát triển doanh nghiệp .  Chiến lược về con người xác định phương hướng đảm bảo nhân lực và phát triểntoàn diện con người trong kinh doanh. 2. Mô hình chiến lược thay thế nhập khẩu Chiến lược này đã được các nước đi tiên phong trong công nghiệp hoá thực hiện từcuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Nhiều nước đang phát triển , thực hiện chiến lược này vàonhững năm 50 và 60 của thế kỉ . Tư tưởng cơ bản của chiến lược thay thế nhập khẩu là tập trung phát triển mạnh sảnxuất các loại hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng, đẻ thay thế các hàng hoá xưa nayvẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sự phát triển ấy nhằm khai thác các nguồn lực sẵn cóđể thoả mãn nhu cầu cơ bản và cấp thiết trong nước, mở rộng thị tr ường cho phát triểnsản xuất, tạo thêm việc làm, tiết kiệm ngoại tệ … Để thực hiện những yêu cầu và nội dung trên, cần giải quyết một số vấn đề cơ bản sauđây :  Xác định tổng cầu mỗi loại hàng hoá trên thị trường trong nước, thông qua việcphân tích lượng hàng hoá đã nhập khẩu, tổng số và cơ cấu dân cư, mức sống …  Ban hành các chính sách khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tưphát triển các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá trong nước thay thế hàng hoá nhập khẩu.  Ban hành các chính sách bảo hộ sản xuất trong ...

Tài liệu được xem nhiều: